Cơng ty liên doanh TapicoViệt Nam

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ (Trang 29 - 31)

Nước thải từ cơng đoạn được đưa đến song chắn rác nhằm tách các cặn cĩ kích thước lớn hơn 1 cm, sau đĩ tự chảy vào hầm bơm. Từ hầm bơm nước thải được bơm lên bể điều hồ trước khi được bơm vào bể lắng I. Trong bể điều hồ cĩ bố trí hệ thống thổi khí nhằm ngăn cản quá trình lắng xảy ra trong bể. Ơû bể lắng I nươc thải sẽ bị tách các loại cặn để lắng khỏi nước thải lượng dầu cĩ trong nước thải cũng sẽ bị tách phía trên bề mặt.

Sau xử lý cơ học, nước thải được tiếp tục xử lý sinh học qua các bể UASB (xử lý kỵ khí) và bể sinh học tiếp xúc (xử lý hiếu khí).

Trong bể UASB, nước thải được phân phối từ dưới lên trên qua lớp bùn kỵ khí cĩ mật độ vi sinh vật cao. Dưới tác động của vi sinh vật kỵ khí, chất hữu cơ bị phân huỷ tạo thành khí CO2, H2O, CH4, H2S...Nước thải sau khi qua bể UASB dẫn tiếp vào cơng trình xử lý sinh học bậc hai là hồ thổi khí.

Trong bể hiếu khí tiếp xúc, các chất hữu cơ chưa bị oxy hố sẽ tiếp tục oxy hố bởi các sinh vật hiếu khí, lượng khơng khí cung cấp liên tục bằng máy nén khí, vi sinh vật trong bể phát triển và chuyển đổi chất hữu cơ thành tế bào chất và sinh ra các chất như : CO2, H2O…

Các loại cặn lơ lửng sinh ra trong quá trình phát triển tế bào chất sẽ được lắng ở bể lắng II. Nước thải sau khi lắng sẽ tiếp tục được xử lý bằng bể lọc áp lực nhằm đạt tiêu chuẩn xả ra nguồn tiếp nhận loại A (Suối Cạn). (Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động mơi trường – cơng ty liên doanh Tapico Việt Nam)

Hình 3.2 : Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải của cơng ty Song chắn rác Bể điều hồ Bể lắng I Bể kỵ khí (UASB) Bể hiếu khí (Aerotank) Bể lọc áp lực Nguồn tiếp nhận (Suối Cạn) Bể lắng II Nước thải

liên doanh Tapico ViệtNam CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ (Trang 29 - 31)