Xác định điểm yếu của hệ thống QLMT KCN Tân Bình:

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT-SA (Trang 67 - 70)

KCN TÂN BÌNH

4.4.2 Xác định điểm yếu của hệ thống QLMT KCN Tân Bình:

 Là một KCN mới thành lập nên việc thực thi chính sách và tổ chức quản lý KCN như một tập hợp các DN cịn tách rời, riêng rẽ và chưa thật sự coi trọng phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng xã hội trong KCN.

 Một điểm yếu nữa của hệ thống là trình độ học vấn của cơng

nhân ở các DN trong KCN cịn thấp nên việc thực hiện chính sách đào tạo nguồn nhân lực cịn chậm chạp và yếu kém.

 Trong quá trình hoạt động, DN phải tuân thủ theo Luật

BVMT và điều lệ KCN Tân Bình. Tuy nhiên cĩ 68 nhà máy vẫn thải bỏ bất hợp pháp các lọai chất thải cĩ thể gây ra sự cố mơi trường như: nước thải chứa kim lọai nặng, nồng độ BOD, COD cao gấp nhiều lần… khí chứa hơi dung mơi hữu cơ gây ngộ độc cho sức khỏe con người.

 Bên cạnh đĩ, chất thải rắn của các nhà máy trong KCN Tân

Bình chưa được áp dụng quản lý theo phương thức sử dụng bãi rác trung chuyển trong KCN để tập trung và phân lọai trước khi đưa ra ngồi KCN đến nơi xử lý.

 Đồng thời, việc trao đổi chất thải giữa các đơn vị sản xuất

trong KCN là hướng chính để giảm thiểu chất thải vẫn chưa được thực hiện. Cĩ 19 DN chưa đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

 Trong hợp đồng giữa Cơng ty Tanimex và các DN thì các DN

phải được cấp giấy phép khai thác nước dưới đất số 68/QĐ/BNN- QLN, giấy phép khai thác nước dưới đất số 40/QĐ/ QLN mới được tiến hành khoan và sử dụng nước ngầm. Nhưng trong khu vực KCN Tân Bình thì các DN vẫn tự khai thác và sử dụng nươc ngầm khơng được kiểm sốt gây

ảnh hưởng đến tầng nước ngầm trong khu vực đồng thời gây ảnh hưởng đến cơng suất của Trạm Xử lý nước thải tập trung KCN.

 Nằm ở vị trí tiếp giáp với khu dân cư và trong khu phụ trợ của

KCN Tân Bình, các đơn vị kinh doanh ăn uống, dịch vụ hoạt động nhiều nhưng UBND Q.Tân Phú kết hợp với Ban quản lý KCN Tân Bình vẫn chưa kiểm sốt tốt những đơn vị tự phát buơn bán, gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh KCN.

 Tính đến nay, KCN Tân Bình vẫn cịn 10 DN đang họat động

chưa đấu nối hệ thống thĩat nước thải nội bộ vào hệ thống chung của KCN.

 Tuy đã thực hiện theo quy định xây dựng nhà máy trong KCN

và điều 7 trong điều lệ KCN Tân Bình thì Chủ đầu tư – Cơng ty Tanimex đã xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung KCN

giai đoạn 1 với cơng suất 2000 m3/nđ nhưng vẫn chưa đáp ứng

tốt được nhu cầu xử lý nước thải hiện nay và trong thời gian tới( khi KCN thu hút thêm nhiều nhà máy ) của các nhà máy trong KCN. Ngồi ra trạm xử lý nước thải cĩ thể bị quá tải, hoặc gặp sự cố kỹ thuật.

 Dựa vào kết quả quan trắc, đo đạc được của Ban quản lý

KCN Tân Bình vàĐơn vị đo đạc MT thì ở các trục đường chính hàm lượng khĩi bụi, tiếng ồn vẫn thường vượt giới hạn (ở trục đường số 3- Tây Thạnh, gần cổng bảo vệ ngã tư đường số 1 - Lê Trọng Tấn). Đây cũng là điểm yếu quan trọng ảnh hưởng đến mơi trường, sức khỏe người dân cư trú xung quanh KCN.

 Một số DN trong KCN Tân Bình chưa cĩ bộ phận phụ trách mơi trường riêng biệt nên việc kiểm sốt nước xả thải và vận hành hệ thống xử lý nước thải cục bộ của DN rất khĩ khăn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT-SA (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w