X. giống 27/11/0 5 25/03/06 TH giống 25/03 15/07 TH
7. Bản đồ lũ tháng 1 2-
Hình 21. bản đồ lũ tháng 12
Do thời điểm thực hiện và thời điểm của ảnh sử dụng cho xác định lũ khơng trùng nhau (2007/ 2006) do vậy việc đánh giá sai số tiến hành theo phương pháp so sánh đánh giá với nguồn dữ liệu đã cĩ và tương đồng về thời gian.
Kết quả giải đốn lũ từ ảnh MODIS được so sánh đánh giá độ chính xác với bản đồ lũ lưu vực sơng Mekong do đại học Dartmouth College Hanover xây dựng năm 2006 cũng từ ảnh MODIS năm 2006 ( nguồn: Dự án Dartmouth Flood Observatory Mekong river Flood Hazard Map 2006, Dartmouth College Hanover. USA). Bản đồ lũ tham khảo là bản đồ cho biết diện ngập lũ cả năm do vậy để so sánh đánh giá, kết quả giải đốn các tháng đã được chồng xếp để cĩ diện ngập lũ cho cả mùa lũ 2006. Kết quả so sánh về diện tích ngập trong khu vực tỉnh Đồng Tháp cho thấy độ chính xác, hoặc tương đồng như sau:
Như vậy kết quả giải đốn là phù hợp với bản đồ tham khảo, điều này cĩ nghĩa từ cùng một loại dữ liệu ảnh vệ tinh MODIS mức độ chính xác để giải đốn lũ là tương đồng.
Nhận xét
Qua 7 bản đồ đã xây dựng ở trên cho ta thấy hướng truyền lũ từ thượng nguồn sơng Tiền về phía hạ lưu và mức độ mở rộng dần theo thời gian từ tháng 6 cho đến tháng 9 và rộng nhất ở tháng 10 sau đĩ giảm dần đến tháng 12.
Tuy nhiên theo bản đồ diễn biến lũ tháng 6 thì khơng thấy xuất hiện lũ ở vùng biên giơi mà lại cĩ ở vùng phía nam và phần dưới của vùng Đồng Tháp
- Địa hình vùng biên giới tương đối cao, nhất là khu vực gị biên giới Việt Nam - Cambodia cĩ độ cao khoảng 4m, trong khi đĩ mực nước lũ ở thời điểm này tại Tân Châu chỉ khoảng 2m nên nước khơng thể tràn vào khu vực này.
- Địa hình vùng Phía Nam thấp hướng dốc từ hai bên sơng vào giữa tạo thành lịng máng, cao độ phổ biến 0,8 – 1,0m nên nước lũ dễ dàng tràn vào. Tuy nhiên, khu vực này ở xa biên giới lại nằm giữa sơng Tiền và sơng Hậu nên cũng dễ dàng tiêu thốt lũ.
5.2 Kết quả đánh giá ảnh hưởng lũ đến nơng nghiệp
Sau khi chồng xếp để phân tích ảnh hưởng ta cĩ được diện tích phân bố lũ đến đất nơng nghiệp năm 2006
Bảng12. bảng diện tích phân bố lũ trên đất nơng nghiệp
Vùng Diện tích ảnh hưởng (ha)
Biên Giới 71.128 Đồng Tháp Mười 71.600 Phía Nam 29.829 Tổng cộng 172.557 CHƯƠNG 6 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
6.1 Nhận xét và đánh giá
6.1.1 Nhận xét về bản đồ diễn biến lũ theo thời gian năm 2006
Bản đồ diễn biến lũ theo thời gian trong năm 2006 đã hồn thành, bản đồ này gĩp phần làm tài liệu tham khảo cho dự báo, phịng chống lũ lụt, quy hoạch phát triển kinh tế (đặc biệt lànghành nơng nghiệp) theo hướng bền vững.
Tuy nhiên, bản đồ này cĩ hạn chế là mùa lũ xảy ra đến 6 tháng nhưng thời gian thực hiện chỉ trong vịng 3 tháng nên việc khảo sát thực địa gặp khĩ khăn khơng cĩ điều kiện để lấy mẫu, một số tháng đã qua nên khơng được khảo sát, chỉ kiểm tra độ chính xác dựa trên bản đồ tham chiếu.
6.1.2 Nhận xét về đánh giá ảnh hưởng lũ đến nơng nghiệp
Việc chồng xếp lũ lên bản đồ đất nơng nghiệp chỉ đánh giá được ảnh hưởng lũ đến diện tích cây trồng, cịn về năng suất và sản lượng cây trồng thì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nên việc đánh giá cũng chưa được chính xác hồn tồn.
6.2 Kết quả và hạn chế của đề tài
Sau ba tháng thực hiện đề tài, tuy gặp nhiều khĩ khăn trong việc thu thập tài liệu, kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế… Song, mục tiêu đề ra cũng đã hịan tất, cụ thể là:
- Xây dựng được bản đồ diễn biến lũ theo các tháng trong năm của tỉnh Đồng Tháp
- Đánh giá ảnh hưởng lũ đến nơng nghiệp của tỉnh Đồng tháp
Tuy nhiên đề tài cũng cĩ một số hạn chế nhất định. Trong xây dựng bản đồ diễn biến lũ theo các tháng trong năm, ảnh dùng để xây dựng bản đồ lại cách thời gian thực hiện đề tài đến gần 1 năm và diễn biến lũ của từng năm lại khác nhau nên việc khảo sát thực tế để so sánh, kiểm tra khơng thực hiện được.
Đề tài này cĩ thể ứng dụng để xây dựng bản đồ diễn biến lũ cho các tỉnh nằm trong khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên đề tài này chỉ dừng lại ở việc phân bố lũ theo khơng gian và thời gian, cịn độ sâu ngập nước thì chưa được nghiên cứu. Khi đề cập đến lũ thì cần cĩ 3 yếu tố quan trọng là: diện tích ngập, thời gian ngập, và độ sâu ngập mà ta chỉ giải quyết được 2 vấn đề. Do đĩ đề tài này cần được nghiên cứu để hồn thiện hơn.
6.4 Kết luận
Sử dụng kỹ thuật viễn thám để xây dựng bản đồ diễn biến lũ là một trong những kỹ thuật mang lại hiệu quả cao, thời gian thực hiện nhanh, và cĩ chi phí thấp so với kỹ thuật khác. Bản đồ sau khi được xây dựng, nĩ đáp ứng được thơng tin về diện tích phân bố lũ cũng như tình hình ngập lũ trong khu vực. Từ đĩ cho ta cái nhìn tổng quát về lũ của tỉnh Đồng tháp để hạn chế các mặt khơng cĩ lợi do lũ gây ra đồng thời tận dụng được nguồn lợi từ lũ mang lại.