CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG CHÚNG.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm nén khí ga GA-75FF (Trang 61 - 78)

VII. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC VÀ SỬA CHỮA:

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG CHÚNG.

QỦA SỬ DỤNG CHÚNG.

Với trình độ của một người cơng nhân được lắp đặt và vận hành hệ thống máy nén khí trong thời gian chưa được dài, cũng như tìm hiểu các tài liệu của hãng Atlas Copco. Tơi xét thấy là những người cơng nhân vận hành trạm nén khí GA-75FF thì nên thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các tài liệu hướng dẫn vận hành của hãng AtlasCopco.

Máy nén trục vít nĩi chung và trạm nén khí GA-75FF nĩi riêng nhớt bơi trơn là vơ cùng quan trọng. Ngồi việc sử dụng đúng chủng loại nhớt, mực nhớt luơn đúng mức quy định, khơng pha trộn các chủng loại nhớt của các hãng với nhau, thay nhớt đúng định kỳ theo thơng số cài đặt sẵn. Cĩ nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới mực nhớt của hệ thống:

- Nếu ở trạng thái bình thường kim dao động tại vạch màu da cam và xanh, đĩ là mức nhớt đúng với yêu cầu.

- Khi ở mức màu da cam thì cần tiến hành kiểm tra chất lượng nhớt ở trong bình tách nhớt. Khi phát hiện cĩ nước, cần phải kiểm tra lại quá trình vận hành thiết bị. Nguyên nhân các phán đốn cĩ thể xẩy ra:

+ Lượng khơng khí tiêu thụ quá bé so với thiết kế máy.

+ Thời gian mang tải ngắn, thời gian chạy khơng tải và dừng dài.

- Quan sát bằng trực giác ta thấy các ống xả condensat tại các phin lọc tinh, thơ cĩ nhiều bọt trắng đọng nằm tại các vị trí ống trong mỗi đáy phin xuống hệ thống xả.

- Nhiệt độ khí đầu ra của máy thấp khi máy nén đạt đến áp suất cực đại. Cần kiểm tra lại chế độ cung cấp khí nén, nếu thấy thời gian mang tải quá ngắn, nhiệt độ báo của khí đầu ra khi nén đến áp suất cực đại mà nhỏ hơn 69 0C thì phải xả bớt khí trong bình ra để cho thời gian chạy khơng tải ngắn lại. Cho đến khi quá trình máy nén đạt đến áp suất cực đại mà nhiệt độ khí đầu ra nằm trong khoảng 72 – 73 0C cĩ nghĩa là được. Thực chất của cơng việc này phụ thuộc phần lớn vào người vận hành. Đối với các giàn khai thác dầu việc sử dụng khí nguồn nuơi theo một chu kỳ khơng ổn định, cần thống nhất chế độ làm việc của máy theo thời gian biểu ổn định để tiện theo dõi (khi nào ép nước, khi nào sử dụng các thiết bị chống ăn mịn).

Máy nén GA-75FF được thiết kế sử dụng trong điều kiện mơi trường biển, lưu lượng máy lớn. Nếu sử dụng hết cơng suất của máy thì nĩ mang lại hiệu quả

rất cao. Nhưng đối với MSP-1 khơng phục vụ cho khoan, chỉ phục vụ cho khí nguồn nuơi của thiết bị tự động hố, ép nước sinh hoạt, dụng cụ chống ăn mịn địi hỏi phải cĩ một sự quan tâm đặc biệt về chế độ vận hành máy thì máy mới khơng xẩy ra tình trạng mức dầu trong bình tách tăng (cĩ nước trong bình tách). Nếu khơng theo dõi thường xuyên mức dầu càng tăng cao dẩn đến nguyên nhân dầu trong bình tách bị đẩy theo khơng khí ra ngồi qua một loạt phin lọc và khi đấy trong bình chỉ cịn tồn nước và chính nĩ dẫn đến làm kẹt ổ bi vì khơng cĩ dầu bơi trơn dẫn đến kẹt máy.

Thiết bị báo mức nhớt của máy nén GA-75FF nếu mới quan sát và sử dụng thì cho rằng hiệu quả nhưng thực tế thì máy phải yêu cầu cĩ thợ vận hành chuyên nghiệp theo dõi và kiểm tra thường xuyên trong ngày phụ thuộc vào chế độ tiêu thụ khơng khí của hệ thống. Mức nhớt này chỉ báo mức nhớt cao hơn bình thường chứ khơng xác định được lượng nhớt thực tế trong bình tách là bao nhiêu.

Khi trong bình tách cĩ nước khơng cĩ các thiết bị kiểm tra và báo cĩ nước lẫn trong dầu (tất nhiên là phải một lượng đủ lớn). Do đĩ quá trình kiểm tra và vận hành thiết bị trong ngày phải được theo dõi thật tốt. Ví dụ như : Từ khỗng thời gian này đến khỗng thời gian này sử dụng khí để ép nước, thiết bị chống ăn mịn. Nếu dừng các cơng việc đĩ trước thời gian quy định thì phải báo tới người cĩ trách nhiệm vận hành.

Cĩ nghĩa là tìm được một biểu đồ chung cho chế độ vận hành và sử dụng khí tại giàn. Khi đấy cơng việc theo dõi vận hành sẽ hiệu quả, dẫn đến ít tiêu hao nhiên liệu nhất, máy ở chế độ tải – khơng tải ít dẫn đến số lần Load và Unload ít nhất dẫn đến nâng cao tuổi thọ của các thiết bị điện chuyển đổi chế độ làm việc.

Thống kê biểu đồ sử dụng khí của MSP-1:

- Từ 0 giờ ÷ 24 giờ: Khí nguồn nuơi, liên tục, ít.

- Từ 7 giờ 30 ÷ 19 giờ 30ø: Ép nước sinh hoạt.

- Từ 7 giờ 30 ÷ 11 giờ 30 và Từ 14 giờ ÷ 17 giờ 30: Khí phục vụ cho cơng việc chống ăn mịn, sửa chữa cơ khí(khơng thường xuyên).

Như vậy biểu đồ theo thời gian trong một ngày như sau:

Theo thống kê thời gian làm việc thực tế của máy dựa vào thời gian Load và Unload của máy. Thực tế thời gian Load từ áp suất 7,6 atm đến 8,6 atm là 20 giây, cịn thời gian Unload từ 8,6 atm xuống 7,6 atm là 180 giây. Cho nên tỷ lệ giữa thời gian Load và Unload là 1/9, nếu như thời gian máy chạy khơng tải lớn dẫn đến nhiệt độ của nhớt giảm, sẽ dẫn đến nước đọng lại trong dầu khi tách khí. Cần thiết lập một tỷ lệ giữa thời gian máy mang tải và khơng tải để đảm bảo cho nhiệt độ khí đầu ra ổn định và nằm trong khỗng cho phép.

Một trong những thời điểm cần lưu ý khi vận hành máy nén khí trong một ngày tại giàn MSP-1:

- Từ 0 giờ đến 7 giờ và từ 18 giờ đến 24 giờ: Lượng khí tiêu thụ ít, cần phải xả bớt lượng khí trong bình để đảm bảo nhiệt độ đầu ra ở áp suất cực đại 8,6 atm vào khỗng 73 0C.

- Từ 7 giờ đến 18 giờ: Lúc này ngồi lượng khí sử dụng cho nguồn nuơi cịn sử dụng cho việc ép nước sinh hoạt, sử dụng cho thiết bị chống ăn mịn và các cơng việc khác. Cho nên cần phải đĩng bớt van xả khí dư lại, đảm bảo cho nhiệt độ của máy và hiệu quả của máy mang lại.

Vì điều kiện trên giàn khơng cĩ thợ chuyên vận hành máy nén khí nên phải tuân thủ theo biểu đồ trên và thống kê thời gian làm việc thực tế của máy để kiểm tra, thao tác phù hợp, đảm bảo cho máy làm việc ổn định và hiệu quả nhất.

Ngồi ra với điều kiện làm việc ngồi biển, điều kiện khí hậu khơng ổn định nĩ cịn phụ thuộc theo mùa trong một năm:

- Mùa khơ: Từ tháng 03 đến tháng 07, mùa này nhiệt độ mơi trường cao, độ ẩm giảm dẫn đến xả khí dư ít. Nếu nhiệt độ đầu ra của máy cao, cần phải tạo thơng thống cho buồng máy.

- Mùa mưa và mùa giĩ chướng: Từ tháng 08 đến tháng 02, nhiệt độ mơi trường thấp và thay đổi liên tục, độ ẩm cao dẫn đến cần theo dõi để xả khí dư để đảm bảo cho máy làm việc ổn định. Ngồi ra cần phải đĩng kín buồng làm việc của máy để tránh giĩ và giảm độ ẩm.

Muốn xác định đúng lượng nhớt khi máy mang tải và khơng mang tải cũng như xuất hiện cĩ nước trong bình lọc tách nhớt hay khơng. Ta cĩ thể lắp thêm mức nhớt cĩ mặt kiểm tra mức nhớt thực tế trong bình lọc tách nhớt. Từ đây ta cĩ thể xác định được lượng nhớt trong bình khi máy mang tải cĩ một giá trị nhất định, giá trị này luơn khơng thay đổi khi máy mang tải. Và tương tự như vậy đối với khí máy chạy khơng tải ta cũng xác định được mức nhớt nhất định. Ngồi ra cột mức này cịn giúp ta phát hiện được trong bình lọc tách nhớt cĩ nước hay khơng, và từ đây ta cĩ thể cĩ biện pháp xử lý kịp thời để khơng xẩy ra tình trạng lượng nước ngưng tụ quá lớn, làm hỏng và bĩ kẹt sự bơi trơn ổ bi dẫn đến tình trạng bĩ kẹt và làm cháy máy.

Ngồi ra người vận hành cần phải tuân thủ theo các yêu cầu sau:

- Người thợ vận hành phải theo dõi thường xuyên hơn các thơng số kỹ thuật cĩ nằm trong phạn vi cho phép hay khơng, để cĩ biện pháp xử lý ngay.

- Luơn kiểm tra mức nhớt hàng ngày cĩ đủ khơng, nếu khơng đủ phải đổ thêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luơn kiểm tra đáy bình lọc tách nhớt (AR) bằng nút xả đáy, nếu trong mẫu nhớt cĩ tạp chất hoặc nước, nếu cĩ thì phải thay ngay và vệ sinh bình lọc tách nhớt, phin lọc nhớt…

- Xung quanh vị trí lắp đặt máy luơn được vệ sinh sạch sẽ, khơ ráo.

- Và với mơi trường khắc nghiệt như ở Giàn khoan, luơn phải theo dõi các thơng số kỹ thuật thường xuyên hơn với những ngày thay đổi nhiệt độ, ngày mưa nắng và cũng nên thường xuyên mở những tấm cách âm ra để kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường để xem cĩ sự rị rỉ khí và dầu hay khơng hay các sự cố khác để kịp thời xử lý ngay.

- Thường xuyên kiểm tra sự làm việc của van khí áp suất thấp để đảm bảo đĩng mở khi cĩ tải và khơng mang tải, vì van này hay bị bĩ kẹt trong qúa trình làm việc.

- Bảo dưỡng định kỳ các giàn ngưng của máy lạnh, các két làm mát khí, nhớt.

- Kiểm tra định kỳ các van an tồn của máy và bình chứa khí, để đảm bảo cho hệ thống làm việc ổn định và an tồn hơn.

- Trước khi cho máy vào làm việc và sau khi bảo dưỡng kỹ thuật cần phải xác định đúng chiều quay của động cơ, xác định khỗng cách của khớp nối của động cơ với máy nén tránh xẩy ra lực dọc trục phá hỏng ổ bi. Trong tất cả các bản vẽ tự chọn của đề tài này, với bản vẽ tự chọn “sơ đồ cấu tạo bộ hút khí đầu vào máy nén khí GA-75FF”. Các chi tiết của bộ hút khí đầu vào được thể hiện kích thước cho từng chi tiết. Đây là cơng việc thực tế nhằm rút ngắn thời gian sửa chửa các chi tiết, đảm bảo cho thiết bị làm việc liên tục mà khơng cần phải tháo đề đo kích thước. Mà vẫn cĩ đầy đủ các chi tiết với đầy đủ các kích thước để gia cơng kịp thời, đĩ cũng là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy. Dưới đây là liệt kê các chi tiết của cụm chi tiết bộ hút khí đầu vào của máy GA-75FF:

CHƯƠNG VI:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm nén khí ga GA-75FF (Trang 61 - 78)