0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Van điều chỉnh áp suất (van ổn áp ):

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM NÉN KHÍ GA GA-75FF (Trang 38 -44 )

II. GIỚI THIỆU VỀ CỤM PHẦN TỬ CHỦ YẾU CỦA TRẠM MÁY NÉN KHÍ GA-75FF.

a. Van điều chỉnh áp suất (van ổn áp ):

Cĩ tác dụng như sau: khơng khí nén sau khi đi qua van cĩ áp suất khơng đổi, mặc dù cĩ sự thay đổi bất thường của áp suất làm việc ở phía đường ra hoặc sự giao động áp suất ở phía đường vào van. Nguyên tắc hoạt động của van điều chỉnh áp suất khi điều chỉnh trục vít, tức là điều chỉnh vị trí của đĩa van, trong trường hợp áp suất đầu ra tăng lên so với áp suất được điều chỉnh khí nén sẽ qua lỗ thơng tác dụng lên màng, vị trí kim van thay đổi, giảm xuống bằng áp suất được điều chỉnh ban đầu, thì vị trí của kim van trở về vị trí ban đầu.

Đường khí nén vào Đường khí nén ra

Hình 15:Van điều chỉnh áp suất. b. Van điện từ :

Trên đường ra của mỗi cấp cĩ lắp van xả áp suất trong các khoang đường ống xilanh của các cấp nén được điều chỉnh tự động bằng điện gọi là van điện từ. Khi cĩ tín hiệu áp suất đã đủ do Rơle áp suất tác động để dừng máy. Đồng thời nguồn cũng được cung cấp cho van điện từ để mở van và xả áp suất trong van tải/ khơng tải. Khi áp suất bình chứa giảm xuống tới giá trị cài đặt thì rơle áp suất tác động qua hộp điều khiển đĩng nguồn cấp cho động cơ. Máy làm việc đồng thời hai van xả điện từ bị cắt nguồn chúng sẽ tự động đĩng lại. Việc đĩng và mở các van điện từ xả áp suất nĩi trên được thực hiện đối với phương pháp điều chỉnh năng suất của máy nén dừng mở máy tự động.

c. Van chặn :

Van chặn là loại van chỉ cho dịng khí nén chảy theo một chiều, chiều ngược lại dịng khí nén sẽ bị khố. Áp suất khí ở sau van theo chiều dịng chảy, sẽ tác động lên cơ cấu đĩng cửa thơng khí của van. Van chặn gồm các van sau:

Van một chiều :

Van một chiều cho dịng khí nén chảy tự do từ A → B. Với sự suy giảm áp suất rất nhỏ và khố dịng chảy hồn tồn theo chiều ngược lại B → A. Việc khố dịng khí nén chảy qua van cĩ thể thực hiện bởi các chi tiết hình tam giác cân, các viên bi, các tấm ngăn hoặc các màng.

Hình 16: Van một chiều.

Van hai áp suất :

Van hai áp suất cĩ hai cửa vào và một cửa ra. Chỉ cĩ khơng khí nén chảy đến cửa A của van, khí ở cả hai cửa X và Y đều cĩ tín hiệu khí nén đặt vào. Nếu chỉ cĩ tín hiệu khí nén ở một cổng vào thì van sẽ bị khố .

- Trong trường hợp các tín hiệu khí nén ở hai cửa vào cĩ áp suất khác nhau thì áp suất lớn hơn sẽ bị khố và dịng khơng khí cĩ áp suất nhỏ hơn sẽ được dẫn đến cửa ra.

- Van hai áp suất với chức năng logic AND được dùng chủ yếu cho việc điều khiển khố liên động, các điều khiển nhằm đảm bảo sự an tồn, việc kiểm tra các chức năng và các tác vụ logic.

Van phân phối :

Đây là một van chặn cĩ hai cửa vào và một cửa ra nhưng cĩ chức năng logic OR. Nếu khơng khí nén được đưa tới cửa vào thứ nhất, piston trụ sẽ bị đẩy về phía bên phải, cửa Y bị khố. Khí sẽ chảy từ cửa vào X tới cửa ra A.

Van phân phối cĩ chức năng logic OR nhận tín hiệu điều khiển từ các vị trí khác nhau. Vì vậy nếu một xilanh hay van trong mạch điều khiển được tác động từ hai hay nhiều vị trí khác nhau thì loại van này sẽ được sử dụng để chuyển tín hiệu khí nén đến các xilanh và van đĩ.

Van xả khí nhanh :

Hình 19: Van xả khí nhanh.

Thường được dùng để tăng tốc độ piston của xilanh. Cụ thể với xilanh tác dụng đơn, van xả khí nhanh sẽ giúp rút ngắn thời gian trở về của piston.

- Nguyên tắc hoạt động là cho phép xilanh thụt lùi hoặc duỗi ra ở tốc độ cực đại bằng cách giảm sự cản trở việc thốt khí trong quá trình chuyển động của xilanh để giảm sự cản, khơng khí được tống ra ngồi bằng một cửa thốt lớn hơn.

Van cĩ cửa cung cấp khí P và cửa ra A, khơng khí sẽ chảy tự do từ cửa P đến cửa A. Trong khi đĩ cửa R bị khố bởi đĩa chắn. Nếu khơng khí đến từ cửa A, đĩa chắn sẽ bị đẩy xuống phía dưới cửa P bị khố và khơng khí tống ra ngồi thơng qua cửa R. Trong trường hợp này tốc độ thốt khí ở cửa thốt sẽ cao hơn so với tốc độ thốt khi ở cửa thốt của van điều khiển sau cùng. Van xả thường lắp trực tiếp trên xilanh hoặc gần xilanh nhất trong điều kiện cĩ thể được.

1. Đồng hồ báo. 2. Thiết bị tách. 3. Bình chứa.

4. Phin tách nước và dầu dư. 5. Ống xả nước ngưng tụ tự động. 6. Van xả nước ngưng tụ bằng tay. 7. Ống xoắn của bộ tách lỏng. 8. Kính quan sát. 9. Giàn ngưng. 10. Bình chứa. 11. Van nạp lưu chất lạnh. 12. Phin lọc.

13. Van tiết lưu chất lạnh. 14. Phao tự động.

15. Sự trao đổi nhiệt chất làm lạnh và khí của máy nén khí. 16. Bộ trao đổi nhiệt khí vào và khí ra.

17. Phin lọc khí đi vào. 18. Bộ trao đổi nhiệt. M 1: Máy nén.

M 2: Quạt giĩ.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM NÉN KHÍ GA GA-75FF (Trang 38 -44 )

×