Các mô hình nuôi cá

Một phần của tài liệu Sự lan truyền bệnh trên cá da trơn (Trang 30 - 33)

Nuơi cá tra cũng như các loại cá khác từ khâu lựa chọn vị trí ao nuơi, đào ao, xử lý, cho ăn, chăm sĩc quản lý và phịng chĩng bệnh, nhưng do cá tra cĩ tầm hoạt động rộng trong ao cả tầng nước mặt và tầng đáy và để nuơi đạt năng suất 400-450 tấn/ha, mật độ nuơi 50 con/m2 nên ao phải được đào sâu, người nuơi phải cĩ biện pháp kỹ thuật giải quyết tốt để duy trì và ổn đinh chất lượng nước ao tốt, cá khơng bị sốc mơi trường, bị yếu sức nhiễm bệnh, cá tăng trọng nhanh, rút ngắn thời gian nuơi, tỷ lệ hao hụt thấp [1].

Hình 3.2: Các mơ hình nuơi cá tra

Hiện nay ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, cá tra được nuơi trong ao nhỏ, nuơi trong ao lớn cĩ thay nước liên tục, nuơi ao ít nước sử dụng chế phẩm vi sinh kết hợp sục khí, nuơi trong ao đăng quần và nuơi trong lồng bè trên sơng Hậu, sơng Tiền [1]. Vì thay nước liên tục nên mơi trường nước thay đổi thường xuyên, dẫn đến cá bị sốc và yếu đi. Đây là một trong những nguyên nhân bệnh tấn cơng.

Trong quản lý chăm sĩc cá nuơi, phải làm tốt từng khâu: chất lượng con giống nuơi, chất lượng thức ăn, chất lượng nước nuơi; ba khâu phải kết hợp khơng thể thiếu khâu nào. Các giải pháp kỹ thuật quản lý, chăm sĩc cá đều tập trung giải quyết "mơi trường nước ao sạch, chất lượng nước duy trì ổn định, hạn chế cá bị bệnh, thức ăn đảm bảo chất lượng".

Nuơi cá trong ao: Ao nuơi phải nằm liền kề sơng rạch lớn cĩ nguồn nước ngọt dồi dào, nước sạch khơng bị nhiễm chất độc, nước cĩ biên độ thuỷ triều càng lớn càng tốt để dễ thay nước sạch [5], cấp nước cho ao là máy cơng suất lớn cấp nước trực tiếp từ sơng lên. Gần như chưa cĩ trại nuơi cá tra nào cĩ ao lắng xử lý nước trước khi đưa vào ao nuơi và cũng chưa cĩ ao xử lý nước thải trước khi cho thốt ra kênh rạch thiên nhiên với lý do phải đầu tư mua đất làm ao quá cao nên người nuơi

Nuơi trong ao Nuơi đăng quần Nuơi trong bè Các mơ hình nuơi cá tra

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu tận dụng từng m2 đất. Nước cấp vào ao khơng qua ao lắng, khơng xử lý, rủi ro xảy ra dịch bệnh rất lớn và dễđi đến thất bại.

Đất nuơi cá tra là đất phải giữ được nước, khơng cĩ phèn tiềm tàng, ít các chất hữu cơ phân giải. pH của đất nước 7,0 – 8,5. Diện tích ao nuơi cá tra từ 5.000 – 10.000 m2 mỗi ao. Tại An Giang người nuơi đào sâu hơn 5m để tận dụng diện tích.

Ao nên cĩ cống lấy nước đầu vào tiêu nước đầu ra, ta s gi đây là ca ao.

Trước khi thả cá kiểm tra nước ao phải đạt các chỉ tiêu về nhiệt độ nước (280 C - 300C), pH nước (6,5- 8,5), DO (>3), độ trong (20-30 cm),...

Nước sẽ được thay mỗi ngày thơng qua hệ thống bơm cấp nước vào ao. Do thay nước liên tục nên chất lượng nước dễ bị biến động thay đổi, cá sẽ bị ảnh hưởng, giảm sức đề kháng, nếu mơi trường nước nuơi cấp vào bị nhiễm mầm bệnh, cá dễ bị lây nhiễm. Hơn nữa, thay nước liên tục khơng giải quyết tình trạng thức ăn dư thừa lắng dưới đáy ao sẽ sản sinh ra các khí độc: CO2, H2S, NH3 ảnh hưởng đến chất lượng cá nuơi nên ao cần được trang bị thêm máy hút bùn để định kỳ hút bỏ các chất thải của cá và thức ăn dư thừa.

Nuơi đăng qun: Các cù lao và ở hai bên bờ sơng Tiền, sơng Hậu cĩ nhiều bãi bồi bằng phẳng và cĩ độ sâu đảm bảo khi triều xuống cịn lại 2,5-3,5 m và khi triều lên 5- 8 m được tận dụng vây bao lại để nuơi cá tra. Chọn nơi cĩ nguồn nước sạch quanh năm trong suốt thời gian nuơi cá tra, dùng lưới và khung inox đăng bao quanh một khu vực rộng từ 1-3ha. Cá nuơi trong đăng quần như nuơi trong bè, nước lưu thơng tốt, khơng bị ơ nhiễm do thức ăn và chất thải của cá nhưng cá thường xuyên bị tác động của những thay đổi chất lượng mơi trường nước nuơi và các mầm bệnh, sự ơ nhiễm các chất thải sinh hoạt, cơng nơng nghiệp, các chất phân hủy của cây cỏ mục xâm nhập.

Nuơi trong bè: Đây là hình thức nuơi tiết kiệm diện tích mặt nước hiệu quả kinh tế cao nhưng vốn đầu tư cao so với nuơi cá trong ao đất và đăng quần. Trên sơng Tiền, sơng Hậu và một số đoạn sơng rạch lớn cĩ thể đặt bè nuơi cá tra: nơi đĩ phải cĩ nguồn nước ngọt sạch, dồi dào quanh năm, mực nước sâu ổn định trên 5m. Độ sâu của sơng nuơi bè phải sâu hơn bè, khi nước thấp nhất 0,5m, cĩ dịng nước chảy thẳng, tốc độ nước chảy 0,3 – 0,5m/giây. Nơi nuơi cĩ nhiều bè thì các bè đặt so le và cách nhau.

Trong 3 mơ hình nuơi thì hiện nay phổ biến nhất là hình thức nuơi trong ao đất. Một hệ thống mơ phỏng sự lan truyền dịch bệnh để hỗ trợ dự đốn dịch bệnh là thực sự cần thiết để giảm thiệt hại trong nuơi cá vì nuơi cá tra thâm canh sản lượng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu lượng lớn nguy cơ rủi ro cao, trong đĩ rủi ro dịch bệnh cao hơn những rủi ro khác

(như giá cá giống cao, giá thu mua cá tra nguyên liệu giảm, giá thức ăn tăng).

Hình 3.3: Sơđồ tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến ao nuơi

Hình 3.3 trình bày các yếu tố ảnh hường đến ao nuơi. Ba yếu tố quan trọng sẽ dẫn đến cá trong ao nuơi bị bệnh là: cá yếu, điều kiện mơi trường xấu và cĩ nhiều tác nhân gây bệnh (hay tác nhân gây bệnh phát triển mạnh). Ngồi ra, sự thay đổi về

Ao nuơi Những thay đổi về mơi trường Tình trạng sức khỏe quần thể cá trong ao Các chỉ tiêu thủy lý Tổng đạm, tổng lân, N-NH3-, N-NO2-, và tổng vật chất lơ lửng Tác nhân gây bệnh Các chỉ tiêu thủy hĩa Vi sinh Nhiệt độ, độ pH, độ đục DO, độ mặn, màu nước Tổng lượng vi khuẩn trong nước

Con giống Mật độ nuơi Thức ăn Ao xả Ao lắng Bệnh do: - vi khuẩn - ký sinh trùng - nấm - một số bệnh khác Chếđộ chăm sĩc, quản lý Thuốc xử lý, các chế phẩm sinh học, kháng sinh, thức ăn,...

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu điều kiện mơi trường dẫn đến sức khỏe cá khơng tốt cũng chịu ảnh hưởng nhiều bởi chế độ chăm sĩc của người nuơi, từ thức ăn cho đến các loại thuốc hay các loại chế phẩm sinh học được sử dụng trong quá trình nuơi.

Một phần của tài liệu Sự lan truyền bệnh trên cá da trơn (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)