Cơ sở dữ liệu topo mạng
OSPF-TE trong bộ định tuyến IP thông báo các thông tin trạng thái đ−ờng truyền, mỗi một bộ định tuyến IP lựa chọn tất cả các thông tin trạng thái liên kết, sau đó bộ định tuyến IP đ−ợc cấu hình theo topo logic của mạng bao gồm các liên kết ảo và cost của chúng.
B−ớc 1: Khởi tạo một liên kết ảo từ node nguồn đến tất cả các node đích nếu không có lightpath nào.
B−ớc 2: Gán giá trị chi phí cho mỗi kết nối ảo
B−ớc 3: Cập nhật giá trị chi phí của lightpath không liên tục hình thành bởi các liên kết ảo.
B−ớc 4: Gán kết nối có giá trị chi phí của lightpath liên tục bằng 1
Lựa chọn định tuyến
Từ thuật toán trên có cơ sở dữ liệu topo mạng. Thuật toán định tuyến tính toán định tuyến gói IP và kết nối ảo đ−ợc lựa chọn nh− là một phần của định tuyến IP, cho phép lightpath đ−ợc cấu hình động trong mạng WDM.
B−ớc1: Tính toán tuyến có chi phí nhỏ nhất trong topo logic bao gồm liên kết ảo và các ligthpath theo thuật toán định tuyến IP.
B−ớc 2: Nếu kết quả định tuyến bao gồm một hoặc nhiều hơn một kết nối ảo sẽ gửi ligthpath yêu cầu khởi tạo tới mạng WDM.
B−ớc 3: Gửi bản tin kết nối lightpath nếu hiện tại ligthpath không sử dụng cho bộ định tuyến IP nào.
Định tuyến trong lớp IP và lớp WDM đ−ợc tích hợp sao cho tối thiểu hóa chi phí định tuyến từ topo logic bao gồm các kết nối ảo. Trong tr−ờng hợp này l−u l−ợng đ−ợc chắc chắn gửi đi trên một kết nối ảo ( có nghĩa là một light path) từ lightpath đ−ợc lựa chọn bởi giao thức định tuyến IP.
Chi phí gán trên kết nối ảo:
Chúng ta quan tâm chính đến tối thiểu hoá trễ đ−ờng truyền, giảm tải của các bộ định tuyến IP. Tuy nhiên việc tăng ligthpath có thể là không cần thiết và cũng là nguyên nhân tăng tải cho node. Hình 4-6 chỉ ra đ−ờng đi hai dòng l−u l−ợng f1 và f2 tr−ớc và sau khi có một ligthpath mới. Kết quả tải của node N3 tăng lên do đó sử dụng kết nối ảo để ngăn cản sự tập chung tải lên node đích.
Hình 4-6: Kết quả tải qua node sẽ tăng khi tăng thêm kết nối
Ta có thể tính chi phí cho kết nối ảo từ giữa hai node tỷ lệ với bình ph−ơng của tải node đích và có hiệu chỉnh. Việc giảm trễ đ−ờng truyền cũng cần đ−ợc cân nhắc khi cân bằng tải của node sử dụng chức năng tính chi phí kết nối ảo.
Ch−ơng 5: phát triển mạng truyền dẫn thế hệ mới tại Việt Nam
5.1. Các công nghệ đang đ−ợc sử dụng cho mạng truyền dẫn thế hệ mới tại Việt Nam.
Sự phát triển mạng thế hệ mới tại Việt Nam là một xu thế tất yếu, phù hợp với quá trình phát triển NGN trên thế giới. Không nằm ngoài xu h−ớng chung đó, Việt Nam cũng đang có những b−ớc phát triển mạng NGN của riêng mình. Hiện nay có 6 doanh nghiệp đ−ợc phép của Bộ B−u chính Viễn Thông cho phép cung cấp các dịch vụ viễn thông là Tổng công ty b−u chính viễn thông Việt Nam (VNPT), Công ty điện tử viễn thông quân đội (Viettel), Công ty viễn thông điện lực (VP Telecom), Công ty cổ phần dịch vụ B−u chính Viễn thông Sài Gòn (SPT), Hà Nội Telecom, Công ty viễn thông Hàng hải.
Mạng thế hệ mới phải hỗ trợ tất cả các loại kết nối (hay còn gọi là cuộc gọi), thiết lập đ−ờng truyền trong suốt thời gian chuyển giao, cả cho hữu tuyến cũng nh− vô tuyến.
Vì vậy, mạng NGN sẽ tiến hóa lên từ mạng truyền dẫn hiện tại (phát triển thêm chuyển mạch gói) và từ mạng Internet công cộng (hỗ trợ thêm chất l−ợng dịch vụ QoS).
Hiện tại các công nghệ đang đ−ợc sử dụng cho mạng thế hệ mới tại Việt Nam nh− sau: