Phát triên hệ thống giao thông tĩnh

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giao thông vận tải đô thị ở hà nội (Trang 42 - 44)

Giao thông tĩnh là một bộ phận không thể thiếu đ−ợc trong hệ thống giao thông vận tải, hệ thống giao thông tĩnh phục vụ lúc đó đang ngừng hoạt động (ngừng t−ơng đối). Khi ph−ơng tiện hoạt động hay ngừng hoạt động đều ảnh h−ởng đến giao thông đô thị. Phát triển giao thông tĩnh phải đảm bảo tính liên tục về mặt công nghệ trong quá trình vận chuyển hệ thống giao thông tĩnh phải đảm bảo tính đồng bộ và t−ơng thích với hệ thống mạng l−ới và hệ thống ph−ơng tiên sử dụng dự kiến sử dụng trong t−ơng lai. Hệ thống giao thông tĩnh đồng bộ và hợp lý tạo điều kiện cho việc vận hành mạng l−ới một cách hiệu quả. Thực tế là giao thông tĩnh Hà Nội vừa yếu về chất l−ợng vừa thiếu về số l−ợng, quỹ đất dành cho giao thông tĩnh ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức. Do đó trong định h−ớng phát triển giao thông đô thị bền vững phải đảm bảo quỹ đất sử dụng là 6-8%(bao gôm cả công trình trên mặt đất, công trình ngầm và công trình trên cao).

Giao thông tĩnh phải đ−ợc coi nh− một công cụ để điều tiết ph−ơng tiện giao thông và điều hoà dòng giao thông trong thành phố thông qua các quy hoạch công trình giao thông tĩnh (bến xe, nhà ga, bến cảng, điểm dừng xe buýt, bãi đỗ xe, gara...) cho phép kiểm soát chặt chẽ ph−ơng tiện cá nhân tạo

43

lợi thế cho ph−ơng tiện công cộng phát triển. Giải pháp này đ−ợc phát triển rất thành công ở các n−ớc phát triển nh− Mỹ, Thuỵ Điển...đặc biệt nếu đ−ợc quy hoạch hợp lý nó sé là yếu tố thu hút ng−ời dân s− dụng ph−ơng tiện vận tải hành khách công cộng.

Các bãi đỗ xe phải đ−ợc phân bố hợp lý, trong khu vực phố cổ có thể xây dựng các công trình ngầm thay vì các công trình trên mặt đất nh− ở các khu phố mới, khu cửa ngõ thành phố.

Điểm đỗ taxi cần đ−ợc quy hoạch cụ thể, để kiểm soát hoạt động của taxi tránh tình trạng hoạt động nh− hiện nay.

Tại mỗi vành đai nên chăng phải có một bến xe buýt.

Cân thiết phải di dời nhà ga ra khỏi trung tâm thành phố, xoá bỏ đ−ờng ngang.

Điểm đầu cuối và các điểm trung chuyển.

Điểm đầu cuối và điểm trung chuyển phải có diện tích phù hơp với nhu cầu, thực hiện đầy đủ chức năng của công trình ấy, tạo điều kiện năng cao chất l−ợng vận tải hành khách công cộng.

Tuỳ vào năng lực thông qua mà các điểm đầu, cuối, trung chuyển phải có các khu chức năng ở mức tối thiểu cân thiết.

+ Cọc Panô: thông tin cho khách hàng về loại xe phục vụ trên tuyến, lộ trình tuyến, thời gian đóng mở tuyến, khoảng cách xe chạy...

+Biển báo: Thông tin cho khách hàng. + Khu dừng xe đón khách.

Ngoài ra có thể có: nhà chờ, kiôt bán vé, dịch vu cho hành khách, dịch vụ kỹ thuật ph−ơng tiện. ..

Điểm d−ng dọc tuyến.

Cần bố trí ở những nơi có sức hút lớn đối với khách hàng thuận tiện cho việc đi lại, cho việc chuyển tuyến an toàn, đối với ng−ời đi bộ và ph−ơng tiên, khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng hợp lý là:

44

Trong đó: l*: cự ly giữa các điểm đỗ tối −u.

lhk: chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách (m).

t0: thời gian dừng tại một diểm dừng trên tuyến (to = 30-60 phút là hơp lý ).

Điểm dừng cần phải có nhà chờ hoặc biển báo. Nên bố trí nhà chờ có mái tre, có ghế ngồi, cung cấp thông tin đầy đủ về tuyến. Đa dạng hoá khích th−ớc nhà chờ phù hợp với cảnh quan. Thông tin về tuyến có thể là: Các tuyến đi qua, lộ trình từng tuyến, giờ đi, giờ đến, thời gian đến các điểm dừng khác. ..

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giao thông vận tải đô thị ở hà nội (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)