NHIỄU VÀ GÂY NHIỄU CỐ Ý

Một phần của tài liệu bài giảng định vị và dẫn đường hàng hải (Trang 55 - 56)

B. Nguyên lý thu tích phân Doppler

9.2.7 NHIỄU VÀ GÂY NHIỄU CỐ Ý

Để đảm bảo an ninh quốc gia, Chính phủ Mỹ ra quyết định gây nhiễu cố ý SA (Silective Aviability), dựa trên cơ sở làm rối loạn một cách chủ ý và chu kỳ các tín hiệu phát đi từ các vệ tinh, bao gồm hai thành phần: - trong đó thông tin đạo hàng về thông số quỹ đạo của vệ tinh bị rối loạn và -rối loạn trong thông báo về tần số của đồng hồ chuẩn vệ tinh. Phương pháp thứ hai, hạn chế truy nhập vào GPS là phương pháp dựa trên việc gây méo tín hiệu bằng cách số hoá mã P thành mã Y. Cùng với mã Y người ta đưa vào hệ thống một mã đặc biệt nữa được gọi là A-S (Anti Spooting) - chống lừa gạt.

9.3 KHÂU MẶT ĐẤT

Khâu mặt đất của hệ thống GPS cũng như bất kỳ một hệ thống viễn thông vệ tinh nào khác, bao gồm các trạm: các trạm dõi theo, trạm chính và các trạm hiệu chỉnh, được minh họa trên hình vẽ 9.6.

Thông báo dẫn đường, thông

báo vũ trụ.

Thông báo vệ tinh, hướng

dẫn và kết nối Trạm dõi theo Trạm chính Trạm hiệu chỉnh KHÂU MẶT ĐẤT Vệ tinh KHÂU VŨ TRỤ Máy thu GPS

KHÂU THUÊ BAO

Hình 9.6 Cấu trúc hệ thống GPS

Hình 9.5 Khung thời gian của chu kỳ thông báo vũ trụ

Thông tin đạo hàng đôi khi còn được gọi là khung dữ liệu hoặc thông báo vũ trụ được chuyển tới thuê bao dưới dạng "thông báo quảng bá". Thông báo này được truyền từ vệ tinh bằng mã D ti( ) với vận tốc 50 bit/s. Mỗi chu kỳ gồm 1500 bit và được truyền trong 30 giây chia thành 5 khoảng nhỏ có độ dài 6 giây mỗi khoảng (đôi khi còn được gọi các khung con 6 giây), mỗi khung con chứa

Một phần của tài liệu bài giảng định vị và dẫn đường hàng hải (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)