Xây dựng chế độ tiền lương hợp lý

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt nam chi nhánh thành phố Hồ chí minh (Trang 94 - 109)

Trong thời gian tới, VCB nên nhanh chĩng xây dựng cơ chế tiền lương mới, theo đĩ tiền lương dựa vào hiệu quả cơng việc, tính chất cơng việc, trình độ năng lực và mức độ hồn thành mục tiêu của nhân viên. Bên cạnh đĩ, cần cĩ các hình thức khen thưởng xứng đáng đối với những nhân viên cĩ thành tích tốt, cĩ sáng kiến đĩng gĩp vào sự tăng trưởng của NH, cĩ khả năng hồn thành mục tiêu sớm hơn dự định, cĩ hành vi cư xử tốt đẹp với khách hàng như trả tiền thừa cho khách hàng, cĩ khả năng tiếp thị được nhiều khách hàng. Đồng thời, VCB cũng cần cĩ những biện pháp xử phạt nghiêm minh đối với những hành vi gian lận, coi thường khách hàng,…đặc biệt các hành vi lợi dụng cơng nghệđể gian lận.

3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ, NHNN và các cơ quan, ban ngành

Th nht, Chính phủ từng bước phân định rõ ràng quyền hạn quản lý nhà nước của Chính phủ và NHNN trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN. Trong mối quan hệ với Chính phủ, NHNN Việt Nam cần cĩ một vị trí độc lập tương đối.

Th hai, xây dựng mơi trường pháp lý hồn chỉnh tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thương mại điện tử phát triển phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế.

Th ba, xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập một chương trình về hội nhập quốc tế về tài chính trên mạng internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ thế giới.

Th tư, cĩ định hướng phát triển cơng nghệ thơng tin cho ngành Ngân hàng, trên cơ sở đĩ các ngân hàng xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin, phát triển các dịch vụ, tiện ích ngân hàng.

Th năm, tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thơng các hoạt động ngân hàng ra nước ngồi và tận dụng được nguồn vốn, cơng nghệ từ các nước và các tổ chức quốc tế, trao đổi thơng tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt về đào tạo, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm hội nhập cho những cán bộ của NHNN và một số NHTM.

Th sáu, tiếp tục đổi mới lĩnh vực thanh tốn, mở rộng các hình thức TTKDTM.

Trước mắt, NHNN hồn thiện các văn bản liên quan đến TTKDTM theo hướng khuyến khích mở rộng TTKDTM trong nền kinh tế. NHNN và Hội thẻ Việt Nam cần đẩy mạnh việc phát triển thị trường thẻ thơng qua việc phối hợp với các cơ quan Thơng tin và Truyền thơng, các cơ quan thơng tấn báo chí nhằm tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền để quảng bá hoạt động thẻ sâu rộng đến từng tầng lớp dân cư. Bên cạnh đĩ, Hội thẻ Việt Nam cũng nên phối hợp với Bộ cơng an để phịng chống tội phạm trong hoạt động kinh doanh thẻ; phối hợp với Bộ tài chính đề xuất với Chính phủ đưa ra các chế tài cụ thể để xử lý các đơn vị khơng thực hiện nghiêm túc chỉ thị 20 và ban hành các chính sách đãi ngộ về thuế để khuyến khích thực hiện giảm giá hàng hĩa dịch vụ cho đối tượng thanh tốn qua thẻ hoặc làm đại lý thanh tốn thẻ cho các NHTM; phối hợp với Bộ Cơng thương trong việc định hướng các cơng ty cung ứng hàng hĩa dịch vụ như phát triển mạnh loại hình mua bán hàng hĩa qua mạng, cĩ chính sách giá ưu đãi dành cho khách hàng sử dụng thẻ, các cơ quan cung ứng dịch vụ làm đại lý thanh tốn thẻ cho NHTM.

Ngồi ra, cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa hệ thống NH và hệ thống các đơn vị thuộc ngành tài chính như là Kho bạc Nhà nước, Thuế, Hải quan…đặc biệt là cơ quan thuế, hải quan nên chấp nhận thu nộp thuế qua hệ thống tài khoản cá nhân, tài khoản của DN mở tại NH.

Th by, phát triển và hồn thiện hệ thống thanh tốn IBPS. Hầu hết các dịch vụ ngân hàng trong đĩ cĩ dịch vụ ngân hàng hiện đại đều gắn liền với hoạt động thanh tốn. Vì thế nếu hoạt động thanh tốn càng phát triển, càng hiện đại, càng tiện lợi, nhanh chĩng và chính xác thì càng gĩp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động dịch vụ. Điều đĩ cĩ nghĩa là hệ thống thanh tốn được tổ chức tốt hơn thì khơng chỉ làm tăng doanh số thanh tốn, làm cho dịch vụ thanh tốn ngày càng trở nên hồn thiện hơn trong mắt của người tiêu dùng mà cịn gĩp phần hỗ trợ tích cực cho các hoạt động của các dịch vụ khác phát triển.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đề ra những giải pháp để phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM như xây dựng thể chế pháp lí đồng bộ, phù hợp, đầu tư đổi mới và hồn thiện cơng nghệ ngân hàng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực tài chính của VCBHCM, xây dựng chiến lược marketing các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại và kết hợp các giải pháp quản trị rủi ro. Chương 3 cũng đưa ra những kiến nghị hợp lí với nhà nước, ngân hàng nhà nước, các ban ngành, các cơ quan quản lý nhà nước để giúp VCBHCM phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại.

KT LUN

Đề tài: “Gii pháp phát trin các dch v ngân hàng hin đại ti Ngân hàng thương mi c phn ngoi thương Vit Nam chi nhánh thành ph H Chí Minh” đã tập trung giải quyết một số nội dung quan trọng sau:

Chương 1: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ ngân hàng hiện đại của NHTM

Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại của VCBHCM, qua đĩ, chỉ rõ những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đĩ.

Chương 3: Trên cơ sở định hướng chiến lược trong kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Luận văn đã đề xuất 2 nhĩm giải pháp và 14 kiến nghị nhằm gĩp phần phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM.

Với các giải pháp mà Luận văn đã đề xuất, cĩ thể cĩ những giải pháp ứng dụng ngay mang lại hiệu quả song cĩ những giải pháp triển khai trong thực tế hoạt động gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của VCB trong tương lai.

Tĩm lại, đề tài đã đưa ra được những giải pháp cĩ tính khả thi để gĩp phần phát triển nhanh các dịch vụ ngân hàng hiện đại đa dạng, tiện ích, gia tăng tốc độ thanh tốn, hạn chế sử dụng tiền mặt trong dân cư đáp ứng nhu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt của VCBHCM theo cơ chế thị trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB Thng kê. 2. Hồ Hữu Hạnh (2008), ”Dịch vụ ngân hàng và những vấn đề đặt ra cho một thành

phố lớn”, Báo cáo ti hi tho Banking & Security 2008

3. Nguyễn Đăng Hậu (2004), “Kiến thức thương mại điện tử”, Vin đào to cơng ngh

và qun lý quc tế, Khoa cơng ngh thơng tin.

4. Phương Mi (2007), ”Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại ở các ngân hàng thương mại Việt Nam - Những vấn đề cần quan tâm”, Tp chí ngân hàng (s 22/2007) 5. Ts.Tạ Quang Tiến (2008), ”Xây dựng hệ thống thanh tĩan điện tử liên ngân hàng

hiện đại là gĩp phần xây dựng đất nước”, Báo cáo hi tho Banking &Security 2008 6. Nguyễn Văn Tiến (1999), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, NXB Thng

kê.

7. Nguyễn Hưng Thanh (2008), “Một vài nét về phát triển thẻ thanh tốn tại Việt nam.”, Báo cáo ti hi tho Banking & Security 2008.

8. Ts.Nguyễn Viết Thế (2008),”Phân tích về vấn đề an ninh mạng trong lĩnh vức tài chính ngân hàng”, Báo cáo ti hi tho Banking & Security 2008.

9. Phùng Thị Thủy (2008), “Phát triển hoạt động chăm sĩc khách hàng tại các NHTMCP Việt Nam trong xu thế hội nhập”, Tp chí ngân hàng 5(3), tr. 28-32.

10.Lê Văn Tư (2004), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính.

11.Nhĩm tác giả (2007), “Hiện đại hố ngân hàng: Thách thức lớn nhất là niềm tin (Phần I)”, theo Tp chí kinh tế phát trin, website:www.congnghemoi.net

12.Nhĩm tác giả phịng Vi tính VCBHCM (2008), “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin một cách hiệu quả vào họat động của ngân hàng”, báo cáo ti hi tho “Tư duy nào cho VCB”.

13.Nhĩm tác giả Vietcombank (2003), ”Lịch sử Ngân hàng Ngọai thương Việt Nam – Vietcombank 1963-2003”, Nhà xut bn chính tr quc gia.

14.Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VCB trong các năm 2005-2008. 15.Định hướng hoạt động kinh doanh của VCB năm 2009.

16.Chỉ tiêu kế họach năm 2009 của VCBHCM.

17.Ngân hàng nhà nước Việt nam, (2007), “Xây dựng văn hĩa kinh doanh của các ngân hàng Việt nam trong bối cảnh hội nhập”, NXB Văn hĩa Thơng tin.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phân loại ngành dịch vụ của GATS

Phụ lục 2: Các phân ngành dịch vụ tài chính của GATS

Phụ lục 3: Hướng dẫn sử dụng chương trình ngân hàng điện tử. Phụ lục 4: Mẫu điện SWIFT.

PHÂN LOẠI NGÀNH DỊCH VỤ CỦA GATS

Theo tài liệu ký hiệu MTN.GNS/W/120 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), dịch vụđược chia thành 12 ngành lớn, trong đĩ lại bao gồm nhiều phân ngành nhỏ khác nhau. 12 ngành đĩ là:

1. Dịch vụ kinh doanh

Bao gồm các dịch vụ chuyên mơn như dịch vụ pháp lý, kế tốn, kiểm tốn, dịch vụ kiến trúc; máy tính và các dịch vụ liên quan; các dịch vụ kinh doanh khác

2. Dịch vụ thơng tin

Bao gồm dịch vụ chuyển phát, viễn thơng và nghe nhìn

3. Dịch vụ xây dựng

4. Dịch vụ phân phối

Bao gồm dịch vụđại lý hoa hồng, bán buơn, bán lẻ và nhượng quyền thương mại

5. Dịch vụ giáo dục

Bao gồm các dịch vụ giáo dục phổ thơng cơ sở, giáo dục bậc cao, giáo dục cho người lớn, các dịch vụ giáo dục khác 6. Dịch vụ mơi trường Bao gồm các dịch vụ xử lý nước thải, xử lý rác thải, các dịch vụ khác 7. Dịch vụ tài chính Bao gồm dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng và chứng khốn 8. Dịch vụ y tế

Bao gồm dịch vụ bệnh viện, nha khoa và các dịch vụ y tế khác

9. Dịch vụ du lịch

Bao gồm dịch vụ khách sạn và nhà hàng, đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch, các dịch vụ du lịch khác

10. Dịch vụ văn hĩa, giải trí và thể thao 11. Dịch vụ vận tải

Bao gồm dịch vụ vận tải biển, vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng khơng, các dịch vụ hỗ trợ vận tải

CÁC PHÂN NGÀNH DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA GATS

Dịch vụ tài chính là bất kỳ dịch vụ nào cĩ tính chất tài chính do một nhà cung cấp dịch vụ tài chính của một Thành viên thực hiện. Dịch vụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác ( trừ bảo hiểm). Các dịch vụ tài chính bao gồm các dịch vụ dưới đây:

1. Dch v bo him và dch v liên quan ti bo him

(i) Bảo hiểm trực tiếp (kể cảđồng bảo hiểm): (A) nhân thọ

(B) phi nhân thọ

(ii) Tái bảo hiểm và tái nhượng bảo hiểm;

(iii) Trung gian bảo hiểm, như mơi giới và đại lý;

(iv) Dịch vụ phụ trợ cho bảo hiểm, như tư vấn, dịch vụđánh giá xác xuất và rủi ro và dịch vụ giải quyết khiếu nại.

2. Ngân hàng và các dch v tài chính khác ( tr bo him)

(v) Nhận tiền gửi hoặc đặt cọc và các khoản tiền cĩ thể thanh tốn khác của cơng chúng;

(vi) Cho vay dưới các hình thức , bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao tiêu nợ và tài trợ các giao dịch thương mại;

(vii) Thuê mua tài chính;

(viii) Mọi dịch vụ thanh tốn và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn và báo nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng;

(ĩx) Bảo lãnh và cam kết;

(x) Kinh doanh tài khoản của mình hoặc của khách hàng, dù tại sở giao dịch và trên thị trường khơng chính thức, hoặc các giao dịch khác về:

(A) cơng cụ thị trường tiền tệ ( gồm séc, hĩa đơn, chứng chỉ tiền gửi); (B) ngoại hối;

(C) các sản phẩm tài chính phái sinh, bao gồm nhưng khơng hạn chế các hợp đồng kỳ hạn (futures) hoặc hợp đồng chọn (options) ;

(swarps), hợp đồng tỷ giá kỳ hạn;

(E) chứng khốn cĩ thể chuyển nhượng;

(F) các cơng cụ cĩ thể chuyển nhượng khác và tài sản tài chính, kể cả kim khí quý. (xi) Tham gia vào việc phát hành mọi loại chứng khốn, kể cả bảo lãnh phát hành và chào bán nhưđại lý ( dù cơng khai hoặc theo thỏa thuận riêng) và cung cấp dịch vụ liên quan tới việc phát hành đĩ;

(xii) Mơi giới tiền tệ;

(xiii) Quản lý tài sản , như tiền mặt hoặc quản lý danh mục đầu tư , mọi hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, dịch vụ bảo quản, lưu giữ và tín thác;

(xiv) Các dịch vụ thanh tốn và quyết tốn tài sản tài chính, bao gồm chứng khốn, các sản phẩm tài chính phái sinh và các cơng cụ thanh tốn khác;

(xv) Cung cấp và chuyển thơng tin về tài chính, xử lý dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác;

(xvi) Các dịch vụ về tư vấn, trung gian mơi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan đến các hoạt động nêu từđiểm (v) đến (xv), kể cả tham khảo và phân tích tín dụng, nghiên cứu , tư vấn đầu tư và danh mục đầu tư , tư vấn mua sắm và về cơ cấu lại hoặc chiến lược doanh nghiệp.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ.

1. Internet Banking (www.vietcombank.com.vn)

• Dịch vụ Ngân hàng trực tuyến VCB-iB@nking của VCB đem đến cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng tiện ích, mọi lúc, mọi nơi. Với VCB-iB@nking, chỉ cần một chiếc máy tính nối mạng internet, khách hàng cĩ thể sử dụng các dịch vụ ngân hàng của VCB ngay tại nhà, tại văn phịng làm việc hay tại bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Bằng việc áp dụng các biện pháp bảo mật tiên tiến, VCB cam kết đảm bảo an tồn tuyệt đối các thơng tin của khách hàng.

• Dịch vụ VCB-iB@nking cung cấp cho tất cả các khách hàng cĩ sử dụng dịch vụ ngân hàng của VCB.

• Khi sử dụng VCB-iB@nking, khách hàng cĩ thể : - Tra cứu thơng tin các tài khoản mở tại VCB

- Tra cứu các giao dịch của thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ quốc tế

- Xem và in sao kê tài khoản, sao kê thẻ tín dụng, sao kê thẻ ghi nợ quốc tế theo thời gian.

- Đăng ký trực tuyến để sử dụng các dịch vụ tiện ích khác như VCB-SMS Banking, Nhận sao kê tài khoản hàng tháng qua email...

• Đểđăng ký sử dụng dịch vụ, khách hàng cĩ thểđến bất cứ chi nhánh hay phịng giao dịch của VCB trên tồn quốc. Dịch vụ VCB-iB@nking được VCB cung cấp hồn tồn miễn phí cho tất cả khách hàng.

2. E- Banking (VCB-Money)

Là dịch vụđược xây dựng dựa trên nền tảng cơng nghệ hiện đại giúp khách hàng cĩ thể thực hiện các giao dịch với ngân hàng thơng qua hệ thống máy tính tại trụ sở của khách hàng mà khơng cần trực tiếp tới ngân hàng

Khách hàng là Định chế tài chính hoặc Tổ chức kinh tế cĩ tài khoản tiền gửi thanh tốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

o Li ích khi s dng sn phm

secureID với RSA Token)

• Khả năng quản lý thơng tin tập trung: giúp truy vấn và cập nhật thơng tin tức thời về tài khoản mở tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, tỷ giá, lãi suất và biểu phí.

• Dịch vụ báo cĩ điện tử trực tuyến cung cấp thơng tin đầy đủ tức thời về các giao dịch ghi cĩ vào tài khoản giúp đẩy nhanh tốc độ thanh tốn của khách hàng • Cung cấp chức năng thanh tốn trực tuyến đối với các giao dịch Ủy nhiệm chi,

Ủy nhiệm thu, Mua bán ngoại tệ, chuyển tiền đi nước ngồi, Trả lương tựđộng.

o Chi phí s dng

• Miễn các loại phí sử dụng dịch vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt nam chi nhánh thành phố Hồ chí minh (Trang 94 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)