5.1 Hấp phụ bằng than hoạt tính 5.2 Lọc áp lực 5.3 Lọc tinh Dịng ra sau xử lý bậc hai cĩ chứa: - Các hợp chất hữu cơ ở dạng vết và các hợp chất gây màu, mùi, vị.
Nước thải cĩ chứa các chất hữu cơ, vơ cơ ở dạng lơ lững và các chất ở dạng nhũ tương, keo.
.Nước ra yêu cầu cĩ hàm lượng chất rắn rất thấp
- Cĩ khả năng loại bỏ các chất hữu cơ khơng phân huỷ sinh học.
- Loại bỏ các hợp chất gây mùi và vị.
- Hấp phụ màu rất hiệu quả. - Khử COD 40 ÷ 90 %, BOD 40 ÷ 70 %.
- Hiệu quả xử lý đạt đến 80 ÷ 95 %.
- Cĩ khả năng loại bỏ được tới 89 % SS.
- Nước thải đầu ra cĩ nồng độ
- Chi phí đầu tư trang thiết bị và vận hành cao: chi phí hĩa chất điều chỉnh pH , chi phí mua và tái sinh than. - Khơng xử lý được các chất vơ cơ. - Tạo ra khí ơ nhiễm khi tái sinh than. - Rất nhạy cảm với sự thay đổi tải lượng chất rắn.
- Chi phí đầu tư và vận hành cao do hệ thống làm việc trong điều kiện áp lực cao.
- Tổn thất áp lực lớn.
- Địi hỏi phải vận hành bằng các hệ thống tự động.
5.4 Khử trùng • Xử lý nhiệt • Bức xạ UV • Hĩa chất như Chlorine, ozone, brome, iodine Thường tất cả các cơng trình xử lý nước thải đểu cần cĩ hệ thống khử trùng, đặc biệt là nước thải sinh hoạt và nước thải giết mổ, chuồng trại, chế biến thực phẩm, nước thải bệnh viện.
SS dưới 10 mg/l.
- Hiệu quả xử lý cao và kéo dài theo sự tồn tại của chất khử trùng trong nước.
- Chí phí đầu tư thấp hơn so với các phương pháp khác. - Cĩ thể áp dụng với lưu lượng rất lớn.
- Nếu vận hành đúng thì rất an tồn và hiệu quả.
- Lượng nước rửa lọc lớn. - Chi phí đầu tư cao.
- Hiệu quả khử trùng giảm với những khu vực cách xa nguồn phát xạ.
- Khơng thích hợp với nước thải cĩ độ đục cao.
- Dễ gây ăn mịn đường ống. - Địi hỏi khả năng vận hành cao.