TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân - Cotec (Trang 45 - 50)

IV.1. Cơ Sở Lựa Chọn Cơng Nghệ Xử LyÙ

Lựa chọn cơng nghệ của trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư Phú Xuân –Cotec phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo chất lượng nước sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn mơi trường (Mức II theo TCVN 6772 - 2000).

+ Đảm bảo mức độ an tồn cao khi cĩ sự thay đổi về lưu lượng và nồng độ.

+ Đảm bảo tính đơn giản dễ vận hành, ổn định, vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp.

+ Phù hợp với điều kiện Việt Nam mang tính hiện đại lâu dài và tính thẩm mỹ cơng trình.

IV.2. Dây Chuyền Cơng Nghệ

IV.2.1 Phương án 1: (trang bên)

Giải trình sơ đồ cơng nghệ

Nước thải sau khi ra khỏi bể tự hoại hay các cơng xử lý sơ bộ được thu gom bởi hệ thống cống thốt nước bẩn và đưa về trạm xử lý. Đầu tiên nước được chảy vào bể thu gom theo mương thốt. Trước bể thu gom cĩ đặt song chắn rác, song chắn rác được thiết kế với khe hở 20mm, vận tốc qua song chắn bằng 0,8 m/s. Tại đây sẽ loại bỏ rác và các loại tạp chất cĩ kích thước lớn trong nước thải như vỏ trái cây, bao bì, rơm rạ… sẽ được giữ lại và thu gom thủ cơng. Sau đĩ cơng ty Mơi Trường Đơ Thị sẽ gom và vận chuyển về bãi chơn lấp, nước từ bể thu gom được bơm qua bể điều hồ, mục đích của bể điều hồ là điều hồ lưu lượng và chất lượng nước thải nhằm ổn định dịng chảy giúp cho hoạt động các cơng trình sau hiệu quả hơn, bể điều hồ được thiết kế với hệ thống đĩa tán khí đặt ở đáy bể, giúp cho việc xáo trộn nước thải được tốt hơn nhằm tăng cường sự hồ trộn của oxy

trong nước thải. Hơn nữa, với việc cấp khí này sẽ giảm được phần nào hàm lượng BOD, COD, tổng Nitơ, tổng Photpho trong nước thải, bể điều hồ được thiết kế với thời gian lưu 4giờ, nước thải từ bể điều hồ sẽ tự chảy qua bể lắng và phân hủy bùn. Tại đây các tạp chất lơ lửng trong nước thải được lắng và phần bùn lắng sẽ bị phân hủy bởi hệ vi sinh vật kỵ khí, phần lớn các vi sinh vật gây bệnh, trứng giun sán cũng bị tiêu diệt.

Nước từ bể lắng và phân hủy bùn được 2 bơm hoạt động luân phiên nhau bơm lên bểlọc sinh học. Bể Lọc sinh học được thiết kế 2 bậc nối tiếp. Tại các bể lọc sinh học hiếu khí, nước thải và khơng khí đi từ dưới lên trên, thơng qua hệ thống phân phối khí và nước đặt dưới đáy bể, đi qua lớp vật liệu lọc polystyren cĩ đường kính 2-5mm. Lớp hạt vật liệu lọc cĩ tác dụng vừa làm lớp vật liệu lọc vừa làm giá thể cho các vi sinh vật dính bám. Khi đi qua lớp vật liệu lọc nước thải sẽ bị giữ lại cặn và bị phân hủy bởi các vi sinh vật hiếu khí làm cho nước thải trở nên trong sạch. Để đảm bảo hiệu quả xử lý cao, sau khi hoạt động khoảng 4-15 ngày các bể lọc sinh học bị cặn bám dính nhiều làm giảm lưu lượng xử lý thì tiến hành xả cặn. Cặn xả được đưa qua bể lắng và phân hủy bùn để tiếp tục phân hủy kỵ khí trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Nước thải sau khi ra khỏi bể lọc sinh học sẽ chảy qua bể tiếp xúc khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

GHI CHÚ Đường rác Đường hố chất Đường khí Đường bùn Đường nước Song chắn rác Bể thu gom Bể điều hịa Bể lắng và phân hủy bùn Bể lọc sinh học bậc 1 bậc 1 Bể lọc sinh học bậc 2 Sân phơi bùn Bể khử trùng Máy nén khí Nguồn tiếp nhận Nước vào Nguồn tiếp nhận Clorin

IV.2.2 Phương Aùn 2 Song chắn rác Bể thu gom Bể điều hồ Bể lắng và phân hủy bùn Bể Aerotank Bể lắng II Bể khử trùng Máy thổi khí Sân phơi bùn Nước vào Nguồn tiếp nhận GHI CHÚ Đường rác Đường hố chất Đường khí Đường bùn Đường nước Clorin Nguồn tiếp nhận

Ơû phương án 2 nước thải sinh hoạt sau khi ra khỏi bể tự hoại hay các cơng trình sử lý sơ bộ theo hệ thống cống thốt nước thải sinh hoạt cũng lần lượt qua các cơng trình xử lí song chắn rác, bể thu gom, bể điều hịa lưu lượng và chất lượng, bể lắng và phân hủy bùn như trong phương án 1. sau đĩ nước thải được bơm lên bể Arotank, bể Aeroten được thiết kế với thời gian lưu bằng 4 giờ. Sau đĩ hỗn hợp nước – bùn được đưa sang bể lắng II, bể này cĩ nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính đã xử lý trong bể Aerotank. Bùn sau khi lắng một phần được bơm tuần hồn lại bể Aerotank nhằm đảm bảo lượng bùn trong bể, phần bùn cịn lại được đưa tuần hồn chở lại bể lắng và phân hủy bùn, sau đĩ được đưa đến sân phơi bùn và được đưa đi xử lý đúng nơi qui định. Bể lắng 2 được thiết kế hình trịn, nước thải được phân phối ở trung tâm bể và được thu ở máng thu đặt xung quanh chu vi bể lắng 2 được thiết kế với thời gian lưu 2 giờ 45 phút. Sau khi qua bể lắng II nước được chảy vào bể khử trùng tại đây ta sử dụng dung dịch khử trùng là dung dich Clorua (với liều lượng 3 g/m3 nước thải) nhằm loại bỏ hầu hết các vi khuẩn Ecoli cĩ trong nước thải sau đĩ nước được thải ra nguồn tiếp nhận.

Như vậy lựa chọn phương án nào thích hợp hơn ta cần phải tính tốn để xét đến tính kinh tế, kỹ thuật và mơi trường nhằm lựa chọn phương án thích hợp cho khu dân cư Phú Xuân-Cotec.

IV.3. Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình Đơn Vị Trong Phương Aùn 1

Các Thơng Số Đầu Vào

 Dân số ước tính cho khu dân cư Phú Xuân là:4940 người  PH:6.5-8

 Nhu cầu oxysinh hĩa( BOD5):250mg/l BOD5=0.68BOD20

 Nhu cầu oxyhố sinh học(BOD20):367,65mg/l  Hàm Lượng chất rắn lơ lửng (SS):220mg/l  Nhu cầu oxyhĩa học( COD):350mg/l

• Các thơng số sau xử lí đạt TCVN6772-2000 ở mức II  PH: 6.5-8

 Hàm lượng chất rắn lơ lửng(SS)< 50mg/l

 Nhu cầu oxy sinh học(BOD5) <30mg/l  Nhu cầu oxy hĩa học(COD):< 50mg/l

 Tổng coliform: 103MPN/100ml

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phú Xuân - Cotec (Trang 45 - 50)