Ảnh hưởng của mơi trường trong nước

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 2009 (Trang 26 - 31)

a. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Kể từ Đại hội tồn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay, tư duy lý luận của Đảng về đổi mới nĩi chung và đổi mới trong xây dựng và phát triển nền kinh tế đã cĩ những bước phát triển rất rõ rệt. Đại hội VII đã khẳng định: “phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước”. Như vậy, đại hội đã xác định rõ hơn cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Đến Đại hội VIII, Đảng ta lại tiếp tục xác định rõ hơn: “ Sản xuất hàng hĩa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng”. Đại hội XI, khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN đã chính thức được đưa vào văn kiện Đại hội và xem đĩ là mơ hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam. Đại hội đã chỉ rõ: “ Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH, thể hiện trên cả 3 mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối”.

Khi đã chấp nhận cơ chế thị trường, tức là chấp nhận cạnh tranh, tất cả các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế được tiền tệ hĩa, lợi nhuận là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Trong suốt thời kỳ 1986 – 2009 ảnh hưởng của thời kỳ quá độ đến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam rất lớn. Các hoạt động kinh tế trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đều được làm theo chỉ tiêu kế hoạch một cách chi tiết từ trung ương đến địa phương. Nhà nước quyết định về việc mua bao nhiêu, bán bao nhiêu, giá cả thế nào, tạo ra hệ thống cơng ăn việc làm đầy đủ. Việc chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, các doanh nghiệp được chủ động làm ăn theo cơ chế thị trường, chịu tác động của quy luật thị trường cùng với hệ thống pháp luật ngày càng hồn thiện tạo mơi trường phát triển bình đẳng. Do đĩ thời kỳ đầu khi nền kinh tế mới bắt đầu quá trình chuyển đổi nền kinh tế cĩ lạm phát cao nhưng tăng trưởng kinh tế lại thấp, sau đĩ nền kinh tế bắt đầu vươn lên. Quá trình này là một quá trình lâu dài và phức tạp, nĩ ảnh hưởng xuyên suốt đến quá trình phát triển kinh tế, tác động tới tất cả các chỉ tiêu vĩ mơ trong nền kinh tế trong đĩ 2 chỉ tiêu quan trọng nhất cần quan tâm đĩ là lạm phát và thất nghiệp, sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.

Việc điều hành vĩ mơ của Chính phủ được thực hiện qua các chính sách mà Nhà nước thực hiện trong từng thời kỳ nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra. Chính sách vĩ mơ của Nhà nước là yếu tố căn bản nhất và quan trọng nhất quyết định tới mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam đĩ là các chính sách tài khĩa, chính sách tiền tệ, chính sách việc làm, chính sách đầu tư và nhiều chính sách khác.

Chính sách tài khĩa tác động trực tiếp tới vấn đề tăng trưởng và việc làm. Nếu thực hiện chính sách tài khĩa mở rộng bằng cách tăng chi tiêu của chính phủ, kích cầu đầu tư, kích cầu tiêu dùng… sẽ làm tăng tổng cầu tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho nền kinh tế. Nhưng việc thực hiện chính sách tài khĩa mở rộng đẩy mức giá tăng cao dẫn đến lạm phát. Ngược lại, việc thực hiện chính sách tài khĩa thắt chặt sẽ kìm hãm tốc độ tăng trưởng nhưng làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, giảm tỷ lệ lạm phát. Tùy theo mục tiêu phát triển từng thời kỳ mà việc áp dụng chính sách tài khĩa thắt chặt hay mở rộng sẽ tác động trực tiếp tới tăng trưởng, việc làm và lạm phát.

Chính sách tiền tệ thường tác động nhanh, trực tiếp và mạnh hơn so với chính sách tài khĩa trong vấn đề kiềm chế lạm phát. Trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ cơng cụ chính sách tiền tệ đã được thực hiện khá linh hoạt và cĩ ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Ví dụ, trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vào cuối năm 2007 và kéo dài đến hiện nay, Việt Nam đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. Và kết quả lạm phát Việt Nam đã giảm từ 12,63% năm 2007 và 22,97% năm 2008 xuống cịn 6,88% năm 2009.

Bên cạnh sử dụng 2 cơng cụ chủ yếu là chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ một trong những cơng cụ được sử dụng đĩ là chính sách tạo việc làm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. Nhà nước cĩ thể tạo ra việc làm bằng nhiều cách: tăng đầu tư, phát triển mạnh hệ thống giáo dục đào tạo, tạo mơi trường pháp lý đồng bộ, khuyến khích và hỗ trợ các đối tượng khĩ khăn trong việc tìm kiếm việc làm…

Tăng cường chính sách đầu tư cả trong và ngồi nước: tạo mơi trường thu hút đầu tư nước ngồi về thủ tục, chính sách, hỗ trợ pháp lý… Việc tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi cĩ ý nghĩa rất lớn đối với việc phát triển kinh tế, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, tác động đến giá cả và lạm phát. Bên cạnh đĩ, việc tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế trong nước phát triển, tăng cường khả năng cạnh tranh sẽ gĩp phần tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế vững chắc và kiểm sốt được mức tăng giá cả chĩng mặt như hiện nay.

Năng lực quản lý Nhà nước cịn được thể hiện qua cơ cấu tổ chức quản lý, hiệu quả của cơng tác quản lý. Ở Việt Nam, cơ cấu tổ chức quản lý cịn nhiều bất cập, tham ơ, tham nhũng, quan liêu vẫn cịn do đĩ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế.

c. Hội nhập kinh tế

Chặng đường đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong mấy chục năm qua đã cĩ những chuyển biến sâu sắc và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, tham gia ngày càng sâu rộng và khu vực và tồn cầu. Việt Nam tham gia Asean 28/7/1995 cùng với tham gia AFTA, tham gia ASEM tháng 3/1996, tham gia APEC tháng 11/1998 và là thành viên chính thức của WTO tháng 11/2007.

Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội song cũng khơng ít thách thức cho nền kinh tế. Hội nhập với những cơ hội mang lại: cĩ một thị trường xuất khẩu rộng lớn; thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp nhận cả cơng nghệ, nhân lực từ bên ngồi cho phát triển kinh tế; tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của khu vực tư nhân cùng với nhiều cơ hội khác. Qua đĩ, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho nền kinh tế nhưng ngược lại tạo ra cơ hội tiềm ẩn lạm phát cao. Và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường dẫn đến sự sụp đổ của các doanh nghiệp và tạo ra nguy cơ thất nghiệp, giảm tăng trưởng kinh tế …

d. Các kỳ vọng của người dân và doanh nghiệp

Một trong những yếu tố tác động rất lớn đối với mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp đĩ là kỳ vọng của người dân trong đĩ chủ yếu là lạm phát kỳ vọng. Kỳ vọng của người dân và doanh nghiệp là phạm trù của mơn tâm lý học nhưng lại cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển của kinh tế học hiện đại và do đĩ các nhà hoạch định chính sách khơng thể bỏ qua. Lạm phát kỳ vọng hay lạm phát dự kiến của người dân và doanh nghiệp cao sẽ dẫn đến lạm phát cao trong các năm tiếp theo và ngược lại.

Ở các nước phát triển, việc tính tốn và theo dõi các chỉ số nĩi lên kỳ vọng của người dân và doanh nghiệp như chỉ số lịng tin người tiêu dùng, chỉ số lịng tin nhà đầu tư, chỉ số lịng tin các chủ doanh nghiệp... là rất quan trọng trong việc hoạch định chính sách vĩ mơ.

Ở Việt Nam, lịng tin của người dân và doanh nghiệp vào các chính sách vĩ mơ của Nhà nước khơng cao do đĩ kỳ vọng về lạm phát luơn theo chiều hướng lạm phát tăng cao trong năm tới. Lạm phát cao dẫn đến chi phí sản xuất cao, thu hẹp quy mơ sản xuất và tỷ lệ thất nghiệp lại tăng lên. Nhân tố này ở Việt Nam cĩ tác động rất lớn tới lạm phát và thất nghiệp cũng như mối quan hệ giữa hai nhân tố và tác động rất lớn tới sự phát triển tồn bộ nền kinh tế.

e. Giá cả của các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu, lương thực thực phẩm

Giá nguyên nhiên vật liệu trong đĩ giá dầu là chủ yếu và giá lương thực thực phẩm là 2 nhĩm hàng hĩa chủ yếu trong giỏ hàng hĩa tác động trực tiếp tới lạm phát. Biến động tăng giá trên thị trường thế giới, tập trung là giá xăng dầu, phơi thép, nguyên liệu nhựa, phân đạm U rê, bột giấy, thuốc chữa bệnh, vật phẩm y tế,... mà Việt Nam nhập khẩu cũng tăng cao, làm cho giá bán lẻ trong nước cũng tăng lên. Chỉ riêng mặt hàng xăng dầu tính đến tháng 2 năm 2008 đã được điều chỉnh tăng 11 lần và giảm 5 lần. Bên cạnh đĩ chi phí xăng dầu, phân bĩn, thuốc trừ sâu,... của người nơng dân cũng tăng cao. Giá sắt thép tăng làm cho ngành xây dựng và cơ khí chế tạo tăng chi phí. Nguyên liệu nhựa và bột giấy tăng... cũng làm cho chi phí của một loạt ngành sản xuất và một loạt sản phẩm phải tăng giá bán lên...

f. Các yếu tố khác

Bên cạnh các yếu tố trên cịn rất nhiều yếu tố khác tác động đến lạm phát, thất nghiệp và mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp như yếu tố thiên tai, dịch bệnh: dịch SARS, cúm gia cầm và các bệnh dịch khác; thiên tai, điển hình là những đợt lũ liên tiếp xảy ra ở miền Trung, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nơng nghiệp, cũng là một áp lực đẩy CPI tăng cao.

3.3. Kết quả tổng hợp, đánh giá của các chuyên gia về mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

Lạm phát và tăng trưởng, việc làm luơn là vấn đề được quan tâm của chuyên gia kinh tế qua các thời kỳ. Nền kinh tế Việt Nam đã từng chứng kiến cảnh lạm phát leo thang đến 3 con số trong suốt những năm 1986 – 1988 (774,5% năm 1986; 360,4% năm 1987 và 374,4% năm 1988). Hậu quả của nĩ để lại vơ cùng to lớn mà các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách khơng bao giờ quên: tăng trưởng thấp 3,4% năm 1986 hay 2,5% năm 1987; cuộc sống của nhân dân vơ cùng khĩ khăn. Lạm phát như một cơn bão đi qua nền kinh tế Việt Nam, và chính vì thế để cơn bão đĩ khơng tiếp tục đi qua địi hỏi các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định phải luơn quan tâm đến nĩ, làm sao để hạn chế lạm phát ở mức vừa phải cho sự phát triển kinh tế vừa đảm bảo tăng trưởng, tạo cơng ăn việc làm trong nền kinh tế.

Hầu hết các quan điểm của các nhà kinh tế trên thế giới cũng như các chuyên gia kinh tế và các nhà hoạch định của Việt Nam đều cho rằng chúng ta khơng nên quá sợ hãi lạm phát mà phải đổi mới tư duy về lạm phát và sống chung với lạm phát. Lạm phát khơng phải luơn

luơn cĩ hại, nếu ta duy trì lạm phát ở mức vừa phải khoảng 4 -5 % sẽ là dầu bơi trơn tồn bộ nền kinh tế, giúp tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm.

Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, cĩ thể đánh đổi lạm phát để cĩ được mức tăng trưởng cao. Ví dụ như Mỹ cĩ những giai đoạn sử dụng tỷ lệ lạm phát cao hơn cả mức tăng trưởng GDP để tăng cường nguồn vốn cho phát triển kinh tế: 1973 CPI là 11,0%, GDP là 5,77%; năm 1979 CPI là 13,7%, GDP là 3,18%; 1981 CPI là 4,4%, GDP là 2,45% …Hoặc như Trung Quốc dùng lạm phát bình quân 10,98% trong 14 năm (1984-1997) để tạo số vốn từ phát hành tiền lên 3235,71 tỷ NDT (tương đương 383,2 tỷ USD), giúp tăng trưởng GDP 3,23 lần và 3 lần tăng lương, trở thành cường quốc kinh tế thứ tư trên thế giới.

Ở Việt Nam, với xuất phát điểm từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, trình độ phát triển kinh tế thấp việc sử dụng lạm phát như một cơng cụ để tránh nguy cơ tụt hậu sẽ rất cĩ ý nghĩa. Việc tận dụng lạm phát và vận dụng một cách khoa học ở Việt Nam – vừa đảm bảo tỷ lệ lạm phát ở mức cĩ thể kiểm sốt đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và các mục tiêu tạo cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp là một việc hết sức quan trọng. Lạm phát tạo ra nguồn vốn cực rẻ cho nền kinh tế, giúp nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, nền kinh tế vượt qua được khủng hoảng là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của các thành phần kinh tế và từ đĩ cĩ tác dụng to lớn đối với việc tạo ra cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Và thực tế đã chứng minh bằng thành cơng vượt qua các cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới của Việt Nam.

Trong hơn 30 năm từ năm 1986, Nhà nước ta đã cĩ nhiều chính sách nhằm mục tiêu tăng trưởng, giảm lạm phát đã cĩ nhiều kết quả tốt đẹp. Lạm phát đã từ 3 con số giảm dần xuống cịn 2 con số và đã cĩ thể kiểm sốt được, nền kinh tế dần hồi phục và đạt mức tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới, lực lượng lao động tăng nhanh nhưng đã tạo ra được nhiều cơng ăn việc làm hơn, tỷ lệ thất nghiệp cĩ xu hướng giảm đặc biệt từ những năm 2000 trở lại đây. Quy mơ nền kinh tế ngày càng lớn hơn.

Nền kinh tế Việt Nam cũng giống như nền kinh tế của hầu hết các nước Đơng Nam Á vẫn chú trọng mục tiêu tăng trưởng kinh tế hơn so với các mục tiêu khác. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao qua các năm, đặc biệt trong giai đoạn 2000 – 2007 mức tăng trưởng đạt bình quân hơn 7,5% năm, cĩ những năm tốc độ tăng trưởng đạt trên 8%/năm. Tăng trưởng kinh tế tạo ra nhiều cơng ăn việc làm hơn cho tồn bộ nền kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cĩ xu hướng giảm xuống nhưng lạm phát của nền kinh tế cĩ xu hướng gia tăng.

Việc gia tăng tỷ lệ lạm phát cần được đánh giá đúng nguyên nhân và thực tế của sự phát triển đề từ đĩ cĩ những giải pháp phù hợp, khơng thể chỉ căn cứ vào mục tiêu đề ra. Đặc biệt, trong 2 năm 2007 và 2008 tỷ lệ lạm phát ở mức cao do ảnh hưởng của khủng hoảng

kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ nới lỏng cho mục tiêu phát triển những năm trước, tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng chung của cuộc suy thối; do đĩ cần phải thực hiện các chính sách tài chính và tiền tệ hợp lý để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đồng thời cắt giảm lạm phát.

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vẫn cịn lớn, lực lượng lao động mỗi năm tăng hơn 1 triệu người do đĩ tỷ lệ thất

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 2009 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w