Kết nối dòng chuyển dịch:

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình Use case đặt tả yêu cầu phần mềm Hệ thống mới (Trang 51)

V. CẤU TRÚC HÓA YÊU CẦU

b) Kết nối dòng chuyển dịch:

• Mô hình hoạt động quan niệm của thuê Phòng:

• Mô hình hoạt động quan niệm đặt Phòng:

• Mô hình hoạt động quan niệm của trả Phòng:

Hình 13:Mô hình hoạt động quan niệm của đặt Phòng Hình 14:Mô hình hoạt động quan niệm trả Phòng

• Mô hình hoạt động quan niệm của Thống kê, báo cáo:

• Mô hình hoạt động quan niệm của Thống kê,báo cáo:

• Mô hình hoạt động quan niệm của Quản trị:

• Mô hình hoạt động quan niệm của quản trị

c) Xây dựng mô hình quan niệm Hệ thống dùng Use case

Từ mô hình hoạt động miêu tả quan niệm về hoạt động của hệ thống hiện tại, xây dựng mô hình Use case của hệ thống bằng cách gom nhóm các hoạt động gần gũi và hợp tác với nhau lại thành một hoạt động lớn mặc dù trước đây chúng bị chia nhỏ để biểu diễn hoạt động và cấu trúc vật lý. Với mỗi nhóm thành lập môt Use case, kết hợp với Activity ta xác định được actor cho các Use case này.

Hình 15: Mô hình hoạt động quan niệm Thống kê,báo cáo

• Với hoạt động thuê phòng:

- Use case Kiểm tra phòngKiểm tra trạng thái phòng trong hệ thống quyết định cho thuê, hay từ chối yêu cầu của Khách hàng.

- Use case Lập phiếu thuê phòngLập phiếu thuê phòng, lập phiếu giao phòng. - Use case Lưu thuê phòngLưu thông tin thuê phòng.

- Use case Cập nhật phòngCập nhật lại trạng thái phòng.

- Use case Lập phiếu sử dụngLập phiếu sử dụng dịch của Khách hàng.

• Với hoạt

động đặt phòng:

- Use case Kiểm tra phòngKiểm tra trạng thái phòng trong hệ thống quyết định cho thuê, hay từ chối yêu cầu của Khách hàng.

- Use case Đặt phòngLập phiếu đăng kí đặt phòng cho Khách hàng. - Use case Lưu đặt phòngLưu thông tin đặt phòng.

Hình 18:Mô hình use case hoạt động đặt phòng Hình 17:Mô hình use case quan niệm thuê phòng

Trang 60/111

• Với hoạt động trả phòng

- Use case Kiểm tra phòngKiểm tra trạng thái phòng trong hệ thống quyết định cho thuê, hay từ chối yêu cầu của Khách hàng.

- Use case Kiểm tra trả phòngKiểm tra hạn trả phòng của Khách hàng.

- Use case Lập hóa đơnLập hóa đơn thanh toán tiền phòng, tiền sử dụng dịch vụ cho Khách hàng.

- Use case Xử lý gia hạn sử dụng phòngGia hạn sử dụng phòng cho Khách hàng. - Use case Lưu hóa đơnLưu hóa đơn thanh toán.

- Use case Cập nhật phòngCập nhật trạng thái phòng.

• Với hoạt động

Thống kê, báo cáo:

- Use case Lập thống kêLập các thống kê về doanh thu, công nơ, thuê phòng, trả phòng... - Use case Lưu thống kêLưu bản thống kê để use case khác khai thác.

- Use case Lập báo cáo Lập báo cáo dựa trên Use case thống kê.

- Use case Lập kế hoạch kinh doanh Lập kế hoạch kinh doanh khai thác trên Use case báo cáo.

- Use case Lưu báo cáoLưu báo cáo để use case khác khai thác.

Tô Trung Đoàn (DTH061034) Khoa: Kĩ thuật-Công Nghệ-Môi Trường Huỳnh Văn Thiện (DTH0610) Lớp DH7TH

- Use case Lưu kế hoạch kinh doanh: Lưu kế hoạch kinh doanh.

• Với hoạt động Quản trị:

- Use case Phân quyền sử dụng chức năng hệ thốngCấp quyền sử dụng hệ thống cho các Actor trong hệ thống, trong đó Actor Chủ tịch hội đồng quản trị là Actor có quyền hạn cao nhất, cấp quyền sử dụng cho các Actor còn lại.

- Use case Quản trị hoạt độngQuản trị các hoạt động của Actor.

4. Xây dựng mô hình quan niệm Hệ thống mới

Trong phần này ta dựa vào hai nguồn thông tin là biểu diễn hoạt động quan niệm hiện tại và các yêu cầu của hệ thống mới để bổ sung, điều chỉnh hoặc loại bỏ các hoạt động thông tin cho phù hợp với hệ thống đang phát triển. Cuối cùng xác định lại các hoạt động nào sẽ được tự động hóa và hoạt động nào vẫn còn hoạt động thủ công trong hệ thống mới sẽ xây dựng, để mô hình Use case biểu diễn yêu cầu phần mềm hệ thống.Qui trình xây dựng được biểu diễn bởi sơ đồ sau:

uc Use c as e act ...

Yêu cầu của Hệ thống mới

…………. …..

Điều chỉnh,bổ sung hoặc loại bỏ những hoạt động để tạo Hệ thống mới

Xác định hoạt động nào sẽ được tự động hóa để xây dựng mô hình Use case đặc tả yêu cầu phần mềm Hệ

thống mới

uc Use c as e

Hình 22: Qui trình xây dựng mô hình quan niệm Hệ thống mới Hình 21:Mô hình use case hoạt động quản trị Hệ thống

Hệ thống được tin học hóa và được phát triển mới hoàn toàn, vì vậy cần tự động hóa các nghiệp vụ hệ thống, loại bỏ các hoạt động thủ công trong các hoạt động quản lý của Khách sạn.

• Đối với hoạt động đặt Phòng: Cho phép khách hàng đặt phòng trực tuyến

Trong hoạt động Quản trị hệ thống, Hệ thống mới cần phân quyền sử dụng chức năng hệ thống. Đối với hệ thống mới Chủ tịch Hội đồng quản trị là người dùng cao cấp nhất tạo, xóa, điều chỉnh các tài khoản người dùng Khác cho Nhân viên các phòng ban, Giám đốc, Trưởng Phòng.

Tạo phân cách trong mô hình hoạt động hệ thống. Các hoạt động được thủ công hoặc không còn phù hợp với công việc tự động hóa trong hệ thống mới sẽ được bao quanh bởi các đường biên hình đứt khúc, còn lại là các hoạt động tự động hóa

Hình 23:Hoạt động đặt Phòng của Hệ thống mới sau khi điều chỉnh,bổ sung Hình 25:Mô hình hoạt động của Quản trị Hệ thống của Hệ thống mới sau khi điều chỉnh,bổ sung

• Hoạt động xử lý thuê Phòng giữa thủ công và tự động

• Hoạt động xử lý đặt Phòng giữa thủ công và tự động hóa

Hình 26:Mô hình hoạt động thuê Phòngcủa Hệ thống mới giữa và thủ công tự động

• Hoạt động trả Phòng giữa thủ công và tự động

• Hoạt động Thống kê, báo cáo giữa thủ công và tự động

Hình 28:Mô hình hoạt động trả Phòng của Hệ thống mới giữa thủ công và tự động

• Hoạt động Quản trị Hệ thống giữa thủ công và tự động

5. Xây dựng mô hình Use case đặt tả yêu cầu phần mềm Hệ thống mới

a) Xây dựng các Use case từ các hoạt động sẽ được tự động hóa.

Thiết lập các actor: Actor được thiết lập ở mức này chính là các người dùng trực tiếp phần mềm hệ thống.

- Quyết định xem đối tượng môi trường có sử dụng hệ thống phần mềm không? Nếu không thì xác định xem đối tượng nào sử dụng hệ thống để làm việc với đối tượng môi trường đó, và đối tượng đó sẽ là actor.

Ví dụ: Khách hàng là đối tượng môi trường, Khách hàng không trực tiếp sử dụng phần mềm hệ thống mà thông qua Nhân viên tiếp tân, do đó Nhân viên tiếp tân là Actor - Nếu đúng, đối tượng môi trường đó chính là một actor. Ví dụ trong hoạt động đặt phòng,

hệ thống cho phép đặt phòng onlineKhách hàng là một actor hệ thống vì trực tiếp sử dụng phần mềm hệ thống.

- Đối với các đối tượng trong hệ thống (Nhân viên tiếp tân,Trưởng Phòng….), kiểm tra mô hình hoạt động xem các chức năng tự động hóa có được sử dụng bởi các đối tượng này không, nếu có các đối tượng này là actor.

• Mô hình Use case phần mềm đặc tả thuê Phòng được xác định theo bảng sau:

Use case chức năng phần mềm Hệ thống

Hoạt động Actor(User)

Kiểm tra Phòng Kiểm tra trạng thái Phòng Nhân viên tiếp tân

Xử lý thuê Phòng Lập phiếu thuê Phòng, lưu phiếu thuê Phòng

Nhân viên tiếp tân Xử lý sử dụng dịch vụ Lập phiếu sử dụng dịch vụ, lưu

phiếu sử dụng dịch vụ

Nhân viên tiếp tân

Cập nhật Phòng Cập nhật trạng thái Phòng Nhân viên tiếp tân

Tìm kiếm Tìm kiếm thông tin theo từng

chức năng Người dùng Hệ thống

• Mô hình Use case phần mềm đặc tả đặt Phòng được xác định theo bảng sau:

• Mô hình Use case phần mềm đặc tả trả Phòng được xác định theo bảng sau:

Use case chức năng phần

mềm Hệ thống Hoạt động Actor(User)

Kiểm tra trả Phòng Kiểm tra hạn trả Phòng Nhân viên tiếp tân Lập hóa đơn Lập hóa đơn thanh toán, Lưu hóa

đơn thanh toán, In hóa đơn

Nhân viên tiếp tân Cập nhật Phòng Cập nhật trạng thái Phòng Nhân viên tiếp tân Xử lý gia hạn Xử lý gia hạn sử dụng Phòng Nhân viên tiếp tân

Tìm kiếm Tìm kiếm thông tin theo từng Nhân viên tiếp tân, Khách hàng

Use case chức năng phần mềm Hệ thống

Hoạt động Actor(User)

Kiểm tra Phòng Kiểm tra trạng thái Phòng Nhân viên tiếp tân, Khách hàng Đặt Phòng online Đặt Phòng trực tuyến Nhân viên tiếp tân, Khách hàng Xử lý đặt Phòng Lập phiếu đặt Phòng, lưu

phiếu đặt Phòng

Nhân viên tiếp tân, Khách hàng

Cập nhật Phòng Cập nhật trạng thái Phòng Nhân viên tiếp tân

Tìm kiếm Tìm kiếm thông tin theo từng

chức năng

Nhân viên tiếp tân,Khách hàng

chức năng

b) Xây dựng các Use case khai thác và sử dụng Hệ thống

Gồm các Use case mô tả các khai thác dữ liệu Hệ thống(thống kê,báo cáo,tìm kiếm….).

Use case chức năng phần mềm Hệ thống

Hoạt động Actor(User)

Lập thống kê Lập các Bản thống kê, Lưu thống kê,

In thống kê Nhân viên kế toán, Nhân viên kinh doanh, Người Quản lý Lập báo cáo thống kê Lập bản báo cáo thống kê, Lưu bản báo

cáo thống kê, In báo cáo thống kê Nhân viên kế toán, Nhân viên kinh doanh, Người Quản lý Lập kế hoạch kinh

doanh

Lập bản kế hoạch kinh doanh, Lưu, In kế hoạch kinh doanh

Nhân viên kế toán, Nhân viên kinh doanh, Người Quản lý

c) Xây dựng Use case mô tả chức năng Quản trị Hệ thống:

Gồm các chức năng quản trị an toàn hệ thống (đăng nhập, quyền sử dụng, nhóm người dùng….).

Use case chức năng phần mềm Hệ

thống

Hoạt động Actor(User)

Cấp tài khoản Cấp usename, password cho người

dùng Quản trị Hệ thống (Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Trưởng Phòng) Đăng nhập hệ thống Xử lý đăng nhập hệ thống Người dùng (Tất cả các đối tượng trong

hệ thống, Khách hàng) Quản trị người dùng Quản trị người dùng Hệ thống Quản trị hệ thống Sử dụng hệ thống Ứng với từng usename, password sẽ

được quyền sử dụng các chức năng hệ thống khác nhau

Người dùng hệ thống

d) Tinh chế các Use case.

• Use case Quản trị Hệ thống được tinh chế

• Use case thuê phòng được tinh chế

• Use case thuê phòng được tinh chế

• Use case trả Phòng được tinh chế

• Use case thống kê,báo cáo được tinh chế

VI.MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU

1. Xác định đối tượng trong Hệ thống:

Xác định đối tượng trong hệ thống theo phương pháp tiếp cận theo Use case, phương pháp này tiếp cận chi tiết các đối tượng của hệ thống rồi tích hợp thành mô hình chung biểu diễn toàn bộ đối tượng hệ thống, bao gồm các bước sau:

- Với từng use case trong sơ đồ Use case, áp dụng cách tiếp cận theo danh từ, cụm danh từ để xác định các class mà usecase đó tác động tới.

- Xác định mối kết hợp giữa các class trong use case để tạo ra sơ đồ class cho use case. - Tích hợp các sơ đồ class của tất cả use case để tạo ra sơ đồ class của hệ thống theo

những bước sau:

+ Tích hợp class: Các class trong sơ đồ class có cùng ngữ nghĩa (mặc dù tên có khác nhau) thì gôm lại thành một class chung có đặc trưng là đặc trưng chung cho tất cả class.

+ Tích hợp mối kết hợp: Duy trì tất cả mối kết hợp các class trong sơ đồ class vào sơ đồ class chung của hệ thống.

- Xây dựng các class tổng quát hóa, chuyên biệt hóa để biểu diễn tính kế thừa trong hệ thống.

2. Mối quan hệ giữa các đối tượng trong Hệ thống.

Xây dựng sơ đồ class cho từng Use case áp dụng phương pháp tiếp cận danh từ,cụm danh từ ta có

Use case thuê Phòng

Khởi tạo danh sách class ứng viên:

-Phòng -Dịch vụ -Loại dịch vụ -Khách hàng -Khách quen -Khách thuê Phòng -Nhân viên tiếp tân -Nhân viên phục vụ -Loại -Loại Phòng -Kiểu -Kiểu Phòng -Giá

-Chi tiết thuê Phòng

Loại bỏ các class giả, không phù hợp

-Phòng -Dịch vụ -Loại dịch vụ -Khách hàng -Khách quen -Khách thuê Phòng -Nhân viên tiếp tân -Nhân viên phục vụ -Loại -Loại Phòng -Kiểu -Kiểu Phòng -Giá

-Chi tiết thuê Phòng -Phiếu thuê

Đồng nhất các class ứng viên trùng lắp: Đồng nhất lại danh sách class ứng viên tìm kiếm các danh từ, cụm danh từ trùng lắp về ngữ nghĩa mặc dù tên thể hiện có khác nhau, chọn lựa danh từ,cụm danh từ chứa nghĩa nghĩa và loại các danh từ, cụm danh từ khác.

Khách hàng, Khách thuê Phòng, Khách quen = Khách hàng.

Loại, Loại Phòng = Loại Phòng.

Loại, Loại dịch vụ = Loại dịch vụ.

-Quá trình -Thông báo -Hệ thống -Ngày nhận -Ngày trả -Giờ nhận -Giờ trả -Cuối ngày -Ngày bị trể -Thông báo -Cuối ngày Trạng thái -Ba ngày -Quá trình -Lịch giao Phòng -Hệ thống -Ngày nhận -Ngày trả -Giờ nhận -Giờ trả -Cuối ngày -Ngày bị trể -Thông báo -Cuối ngày Trạng thái -Ba ngày -Ngày lập

Xác định các danh từ, cụm danh từ có thể là các thuộc tính

Các danh từ, cụm danh từ là thuộc tính khi:

- Chỉ được sử dụng như giá trị.

- Không nhiều hơn một đặc trưng riêng, hoặc mô tả đặc trưng của đối tượng khác.

Xem sét các danh từ, cụm danh từ có thể là thuộc tính của danh sách class trên ta có:

Giá: Là một giá trị có thể là thuộc tính phòng.

Ngày nhận, giờ nhận, ngày lập: Là một giá trị của phiếu thuê. -Phòng -Dịch vụ -Loại dịch vụ -Khách hàng -Khách quen -Khách thuê Phòng -Nhân viên tiếp tân -Nhân viên phục vụ -Loại -Loại Phòng -Kiểu -Kiểu Phòng -Giá

-Chi tiết thuê Phòng -Phiếu thuê

Loại bỏ class ứng viên không có mục tiêu hoặc không thuộc phạm vi Hệ thống

Trong hoạt động thuê phòng các class còn lại sẽ là:

Phòng: Lưu thông tin phòng

Loại Phòng: Là một class hình thức (trừu tượng hóa sự phân loại) dùng để phân lọai phòng. Kiểu Phòng: Là một class hình thức (trừu tượng hóa sự phân loại) dùng để phân lọai kiểu phòng. Trạng thái: Là một class hình thức (trừu tượng hóa sự phân loại) dùng để phân lọai trạng phòng. Dịch vụ: Lưu thông tin dịch vụ.

Loại Dịch vụ: Là một class hình thức (trừu tượng hóa sự phân loại) dùng để phân lọai dịch vụ. Phiếu thuê Phòng: Mô tả mẫu thuê phòng

Chi tiết thuê Phòng: Mô tả chi tiết phiếu thuê phòng. Khách hàng: Lưu trữ thông tin Khách hàng

Nhân viên tiếp tân: Lưu trữ thông tin Nhân viên. Phiếu thuê Dịch vụ: Mô tả mẫu thuê dịch vụ

Chi tiết phiếu thuê: Mô tả chi tiết phiếu thuê dịch vụ .

Các danh từ, cụm danh từ không có mục đích:

Thông báo Hệ thống

Các danh từ, cụm danh từ không thuộc phạm vi hệ thống, hoặc chỉ có đối tượng trong quá trình sống của hệ thống

Lịch giao phòng. Cuối ngày. Ngày bị trễ.

Nhân viên phục vụ, Nhân viên tiếp tân.

-Quá trình -Lịch giao Phòng -Hệ thống -Ngày nhận -Ngày trả -Giờ nhận -Giờ trả -Cuối ngày -Ngày bị trể -Thông báo -Cuối ngày Trạng thái -Ba ngày -Ngày lập

Kết quả quá trình chọn lựa gồm các class ứng viên sau:

Use case thuê Phòng

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình Use case đặt tả yêu cầu phần mềm Hệ thống mới (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w