III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
7. Entities Relationship Model
• Thực thể (entities)
Thực thể biểu diễn lớp các đối tượng của thế giới thật. Các đối tượng này phân thành 2 loại:
o Đối tượng hữu hình: Các đối tượng có thể quan sát được một cách trực quan. Ví dụ: PHÒNG, TÒA NHÀ, NHÂN VIÊN, SINH VIÊN….
o Đối tượng vô hình: Là các đối tượng trừu tượng không cảm nhận một cách trực quan. Ví dụ: DỰ ÁN, LỚP HỌC…
Kí hiệu:
Tên thực thể = Danh từ (cụm danh từ).
Ví dụ
• Mối kết hợp: Biểu diễn sự kết hợp giữa hai hay nhiều thực thể.
Kí hiệu:
Ví dụ: Mối kết hợp nhị phân giữa 2 thực thể Nhân viên—Phòng ban Nhân viên
Nhân viên lễ tân Nhân viên kế toán Nhân viên phục vụ
Nhân viên <<thuộc>> Phòng Ban
Phân tích Thiết kế Tên thực thể Phòng Khách hàng Nhân viên Tên MK H Tên MKH=Động từ(cụm động từ)
Nhân viên Làm Phòng ban
Ví dụ: Mối kết hợp nhị phân giữa 2 thực thể Nhân viên—Phòng—Khách hàng
Ví dụ: Mối kết hợp phản thân (đệ qui): Nhân viên
• Vai trò(Role): Biểu diễn ngữ nghĩa của một thực thể tham gia vào mối kết hợp. Mỗi role
có tên và bản số
Tên vai trò:
Bản số: Qui định ràng buộc về số lượng đối tượng của thực thể có thể tham
gia vào mối kết hợp. Một bản số được biểu diễn bởi một cặp giá trị (số tối thiểu, số tối đa)
Ví dụ: Các mẫu bản số cơ bản như (0,1), (0,n), (1,1), (1,n), (0,n)...
Ví dụ:
• Thể hiện: Là một tổ hợp không trùng lắp các thực thể tham gia vào mối kết hợp.
Ví dụ:
Nhân viên
Khách hàng Đặt Phòng
Phò ngg
Nhân viên Quản
lý
quản lý
trực thuộc
Tên vai trò=động từ
Nhân viên Làm Phòng ban
tại
làm tại gồm
1,1 0,n
Giản g dạy
Giáo viên Môn học
gv1 <gv1,mh1> mh1
gv2 <gv2,mh2> mh2
• Thuộc tính: Biểu diễn các đặt trưng cơ bản của thực thể hay mối kết hợp. Tất cả thông tin
mở rộng được biểu diễn bởi thuộc tính.
Kí hiệu:
Ví dụ
• Định danh: là thuộc tính có đặt trưng duy nhất dùng để phân biệt tất cả các thể hiện của
thực thể.