CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG (Trang 65)

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG

6.2.1 Chương trình quản lý mơi trường

- Chủ đầu tư nhà máy dựa trên quy hoạch tổng thể để thiết kế xây dựng hệ thống giao thơng nội bộ, cấp điện nước, hệ thống thu gom nước thải cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước mưa phù hợp để tiếp nhận các nguồn nước thải từ các bộ phận sản xuất.

- Ban quản lý cùng các ngành hữu quan tham gia thẩm định thiết kế cơng nghệ của chủ đầu tư để giám sát các hệ thống thu gom xử lý nước thải, xử lý khí thải theo yêu cầu chung bảo vệ mơi trường khu vực.

- Chủ đầu tư phải cam kết thời hạn hồn thành các cơng trình xử lý mơi trường trước khi đi vào hoạt động.

- Thành phần nước thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945-2005, loại A.

_

- Chủ đầu tư kết hợp giữa cơng nghệ sản xuất với điều kiện thực tế để thiết kế nhà xưởng cùng các hệ thống xử lý, các biện pháp điều tiết ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, tốc độ giĩ …

- Cơ quan quản lý mơi trường Của Tỉnh sẽ thẩm định thẩm định những hoạt động cĩ liên quan tới mơi trường của chủ đầu tư về loại hình sản xuất bố trí trong nhà máy, hệ thống hạ tầng phục vụ, hệ thống bao che thơng thống và các hệ thống xử lý mơi trường, phịng chống sự cố.

- Chủ đầu tư phối hợp cùng với các cơ quan chức năng để xây dựng phương án phịng chống sự cố cháy nổ.

- Cơ quan cĩ chức năng thường xuyên kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trường của Cơng ty.

6.2.2 Chương trình giám sát mơi trường

6.2.2.1 Giám sát chất thải

Giám sát bụi, khí thải tại nguồn

- Vị trí giám sát: 01 vị trí phát sinh khí thải tại khu vực lị hơi.

- Tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937-1995, 5939- 1995, 6991-2001) được áp dụng để đánh giá nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải của nhà máy

- Các thơng số chọn lọc để quan trắc: Nhiệt độ, Bụi, Lưu huỳnh dioxit (SOx), Nitơ dioxit (NOx), Cacbon monoxit (CO).

- Tần số quan trắc: 04 lần một năm vào giờ hoạt động cao điểm của nhà máy.

Giám sát chất lượng nước thải

- Vị trí giám sát: 1 điểm sau hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và mương thốt nước của nhà máy trước khi thải nguồn tiếp nhận của khu vực. - Thơng số chọn lọc: pH, COD, BOD, SS, tổng N, tổng P, dầu mỡ,

_

- Tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5945-2005) được áp dụng để đánh giá nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải của nhà máy.

- Tần số giám sát: 4 lần/năm • Giám sát ồn, rung

- Địa điểm quan trắc: 02 điểm tại khu vực sản xuất và một điểm ngồi nhà máy

- Tần số quan trắc: 4 lần một năm, mỗi lần kéo dài 30 phút để thu được các số liệu trung bình giờ.

6.2.2.2 Giám sát mơi trường xung quanh

Giám sát chất lượng nước

- Vị trí giám sát: đặt 01 trạm giám sát, tại nguồn tiếp nhận nước thải của nhà máy

- Tần suất giám sát: 02 lần trong 01 năm, vào mùa mưa, mùa khơ.

- Chỉ tiêu giám sát:pH, BOD, SS, dầu mỡ, tổng Coliform.

Kết quả thu được sẽ được so sánh với tiêu chuẩn của Bộ Khoa học và Cơng nghệ & Mơi trường.

Giám sát chất lượng khơng khí

- Vị trí giám sát: 02 điểm trong khuơn viên nhà máy và 02 điểm cách trung tâm nhà máy khoảng 500 và 1.000m theo hướng khuếch tán ơ nhiễm. Các trạm giám sát này phải đặt tại vị trí cuối hướng giĩ.

- Tần suất giám sát: 02 lần trong 01 năm.

- Chỉ tiêu giám sát: bụi, NO2, SO2, SO3, tiếng ồn, nhiệt độ

6.2.2.3 Giám sát khác

Nhà máy cũng phải tiến hành các đợt khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ cơng nhân viên nhà máy và đặc biệt phải cĩ chế độ lương thưởng thích hợp cho cơng nhân, nhất là những người làm việc tại những cơng đoạn mà khả năng về sự cố về an tồn lao động trong quá trình sản xuất cao.

_

CHƯƠNG 7

DỰ TỐN KINH PHÍ CHO CÁC CƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG

7.1 DỰ TỐN KINH PHÍ CHO LẮP ĐẶT HỆ CÁCH ÂM CHO MÁY PHÁT ĐIỆN ĐIỆN

Chi phí lắp đặt dự trù khoảng: 15 triệu đồng

7.2 DỰ TỐN KINH PHÍ CHO XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THẢI

Chi phí lắp đặt dự trù khoảng: 8 tỉ đồng

7.3 DỰ TỐN KINH PHÍ CHO CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

_

CHƯƠNG 8

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 8.1 Ý KIẾN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ

CHƯƠNG 9

NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU9.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 9.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

Trong quá trình nghiên cứu và lập báo cáo ĐTM cho dự án, các tài liệu kinh tế – xã hội – kỹ thuật và mơi trường của dự án sau đây được sử dụng:

- Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 – Cục thống kê tỉnh Bình Dương.

- PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản khoa học Kỹ thuật, 2003.

- Tiêu chuẩn Việt Nam theo quyết định số 35/2002/QĐ- BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học cơng nghệ mơi trường)

- Luận chứng kinh tế – kỹ thuật của dự án đầu tư xây dựng dự án Nhà máy Giết Mổ và Chế Biến Gia Súc – Gia Cầm Tân Hiệp.

- Các tài liệu lưu trữ trong hồ sơ, văn bản pháp lý và quản lý của dự án. - Các sơ đồ mặt bằng, các tài liệu thơng số kỹ thuật của dự án.

- Các tài liệu thống kê về tình hình vị trí địa lý và khí hậu... tại khu vực dự án. - Các số liệu điều tra và đo đạc thực tế tại hiện trường khu vực dự án.

- Các tài liệu thống kê về xã hội học, kinh tế – xã hội trong khu vực dự án.

Các nguồn tài liệu và số liệu kỹ thuật khác

- Các tài liệu kỹ thuật về đánh giá nhanh tải lượng ơ nhiễm.

- Các tài liệu kỹ thuật của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới (WB) về hướng dẫn xây dựng báo cáo đánh giá tác động mơi trường. - Các tài liệu và số liệu về hiện trạng mơi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội

ở địa bàn xây dựng dự án.

_______________________________________________________________ Hợp Tác Xã Tân Hiệp – Liên Minh Hợp Tác Xã Thành phố Hồ Chí Minh

- Các báo cáo về Đánh giá tác động mơi trường đã được cơ quan chuyên mơn thực hiện ở Việt Nam trong những năm qua, nhất là các báo cáo ĐTM đối với các dự án cĩ cùng bản chất cơng nghệ và các dự án tương tự khác.

- Các số liệu cần phải điều tra, khảo sát và đo đạc dựa vào phương pháp chung để thực hiện báo cáo ĐTM. Đĩ là các số liệu về hiện trạng mơi trường (nước, khơng khí, đất và các hệ sinh thái khác).

- Các tài liệu tham khảo trong và ngồi nước về các biện pháp quản lý và giảm thiểu các tác động xấu đến mơi trường của hoạt động Dự án.

Các tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam áp dụng

- Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn tại khu vực lao động (TCVN 3985 – 1985).

- Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh (TCVN 5937 – 1995).

- Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp (TCVN 5939 – 1995).

- Nồng độ cho phép của chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp ứng với lưu lượng khác nhau và trình độ cơng nghệ, thải ra trong khu cơng nghiệp (TCVN 6991 – 2001).

- Tiêu chuẩn các chất ơ nhiễm trong khơng khí tại nơi sản xuất (Tiêu chuẩn của Bộ Y tế năm 2002).

- Nước thải cơng nghiệp - tiêu chuẩn thải (TCVN 5945 – 2005).

- Tiêu chuẩn chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt của Bộ Y tế và Bộ KHCN & MT.

- Chất lượng nước – tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh (TCVN 6984 – 2001).

9.1.2 Các căn cứ pháp lý

- Luật doanh nghiệp được Quốc hội thơng qua ngày 12/6/1999 và cĩ hiệu lực vào ngày 01/01/200;

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ xây dựng ban hành theo quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996;

_______________________________________________________________ Hợp Tác Xã Tân Hiệp – Liên Minh Hợp Tác Xã Thành phố Hồ Chí Minh

- Căn cứ Quyết định số: 394/QĐ-TTg ngày 13/03/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc đầu tư xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm và cơ sở chăn nuơi gia cầm tập trung, cơng nghiệp;

- Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4602002041 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 13/04/2006;

- Căn cứ Điều lệ hoạt động của Cơng ty.

9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM9.2.1 Danh mục các phương pháp sử dụng 9.2.1 Danh mục các phương pháp sử dụng

Hiện nay cĩ nhiều phương pháp đánh giá những tác đơng đến mơi trường trên thế giới. Dựa trên cơ sở phù hợp với hồn cảnh đất nước, hồn cảnh khu vực đang xét và phù hợp với số liệu điều tra và chủ yếu là dựa vào “Hướng dẫn về thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường do Cục mơi trường – Bộ Khoa Học Cơng Nghệ & Mơi Trường” ban hành. Quá trình xây dựng báo cáo ĐTM của dự án đã sử dụng các phương pháp đánh giá ĐTM chính sau đây:

Liệt kê

Phương pháp liệt kê các tác động đến mơi trường cĩ thể xảy ra khi thực hiện dự án được áp dụng cho nhằm:

- Xác định tác động đến mơi trường do hoạt động xây dựng dự án xây nhà xưởng và lắp đặt máy mĩc đến các hệ sinh thái và kinh tế xã hội trong vùng.

- Xác định tác động đến mơi trường do các tác nhân khác nhau của quá trình dự án hoạt động bao gồm những vấn đề về nước thải, khí thải, chất thải rắn và vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp...

Phỏng đốn

Dựa vào tài liệu quốc tế và kinh nghiệm để phỏng đốn các tác động cĩ thể cĩ của dự án đến mơi trường và KT-XH

Lập bảng kiểm tra

Mối tương quan giữa ảnh hưởng của từng hoạt động của dự án đến từng vấn đề mơi trường được thể hiện trên bảng kiểm tra. Trên cơ sở đĩ định hướng các nội dung nghiên cứu tác động chi tiết.

_______________________________________________________________ Hợp Tác Xã Tân Hiệp – Liên Minh Hợp Tác Xã Thành phố Hồ Chí Minh

Ma trận

Các bảng ma trận đã được thiết lập để xác định sơ bộ mức độ tác động do các hoạt động của Dự án đến từng thành phần mơi trường.

Đánh giá nhanh

Các phương pháp đánh giá nhanh các nguồn ơ nhiễm đất, nước, khơng khí do Economopolus soạn thảo, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành năm 1993 đã được áp dụng để tính tải lượng ơ nhiễm do khí thải.

Ngồi ra dự án cịn sử dụng một số phương pháp sau:

- Phương pháp thống kê nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng thủy văn, kinh tế – xã hội tại khu vực dự án.

- Phân tích tính kinh tế của dự án.

- Phương pháp lấy mẫu ngồi hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm nhằm xác định các thơng số kỹ thuật về hiện trạng chất lượng khơng khí, đất, nước, độ ồn tại khu vực dự án.

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế tại doanh nghiệp nhằm thu thập và xử lý các số liệu về hiện trạng đầu tư, bố trí mặt bằng, kỹ thuật – cơng nghệ và chất thải của dự án.

- Phương pháp mơ hình hĩa mơi trường được sử dụng để dự báo mức độ, phạm vi và cường độ tác động ơ nhiễm tổng hợp của dự án (ma trận mơi trường).

- Phương pháp so sánh dùng để đánh giá các tác động mơi trường của dự án tren cơ sở so sánh với các mức quy định trong các tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam.

- Phương pháp tư vấn cộng đồng sử dụng để phỏng vấn dân tại khu vực bị tác động mơi trường từ các hoạt động của dự án.

- Phương pháp tham khảo các ý kiến đánh giá của các chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ mơi trường, nhất là đối với các dự án đầu tư tương tự.

9.2.2 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng

Độ tin cậy của các phương pháp mà chúng tơi đã sử dụng trong báo cáo:

_______________________________________________________________ Hợp Tác Xã Tân Hiệp – Liên Minh Hợp Tác Xã Thành phố Hồ Chí Minh

- Phương pháp liệt kê (check list): tương đối đơn giản, cho phép phân tích một cách sâu sắc các tác động của nhiều loại hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố. Liêät kê được đầy đủ các nhân tố gây ơ nhiễm mơi trường: nước thải, rác thải, khí thải, chất thải rắn, an tồn lao đơäng cháy nổ, sự cố, vệ sinh mơi trường sản xuất, các tác động đến kinh tế xã hội c dự án đến khu vực vùng. Phương pháp này cho phép liệt kê khoảng 95%.

- Phương pháp mơ hình hố được sử dụng để đánh giá tải lượng ơ nhiễm nước, khí thải, chất thải rắn…và dự báo tác động do lan truyền khí thải vào vùng khơng khí, nước thải vào đất. Độ chính xác 98%.

- Phương pháp đánh giá nhanh để tính tốn tải lượng các chất ơ nhiễm để cĩ thể dự đốn được mức độ gây ảnh hưởng của chúng cho mơi trường. Độ chính xác 99%.

Phương pháp ma trận (Matrix method) phương pháp này sẽ được phối hợp với thống kê các nhân tố của mơi trường cĩ thể bị tác động vào một ma trận. Các hoạt động được liệt kê trên trục hoạch và nhân tố mơi trường được biểu diễn ở trục tung. Phương pháp này cho phép xem xét đồng thời các quan hệ nhân – quả của tác động khác nhau cho độ chính xác cao đến 95%.

9.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐÁNH GIÁ

Báo cáo ĐTM này do Hợp Tác Xã Tân Hiệp là Chủ đầu tư dự án. Trong quá trình thành lập báo cáo ĐTM, Chủ dự án đã nhận được sự giúp đỡ hiệu quả của các cơ quan chức năng, đơn vị tư vấn và đơn vị hợp tác thực hiện. Chúng tơi đã lập kế hoạch, chương trình và các nội dung chính cần thực hiện trong lập báo cáo ĐTM cho dự án, Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn đã tiến hành quá trình nghiên cứu, khảo sát, điều tra, đo đạc, phân tích và thu thập số liệu, thơng số cần thiết về hiện trạng mơi trường, khí tượng, thủy văn, kinh tế – xã hội tại khu vực dự án và vùng lân cận theo các phương pháp tiêu chuẩn đã ban hành. Sau đĩ, Cơng Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Mơi Trường đã thay mặt Chủ đầu tư tiến hành tổng hợp phân tích và lập các nội dung báo cáo ĐTM cho loại dự án đầu tư mới theo đúng quy định của Nhà nước.

Qua những phân tích và nhận định cho thấy những tác động đến mơi trường do dự án gây ra khi đi vào hoạt động cũng như những biện pháp được đề xuất nhằm giảm thiểu tồn bộ được thu thập đánh giá kèm những dẫn chứng thực tế _______________________________________________________________

Hợp Tác Xã Tân Hiệp – Liên Minh Hợp Tác Xã Thành phố Hồ Chí Minh

khách quan, khoa học đã được đưa ra trong báo cáo cho thấy tính khả thi của những biện pháp giảm thiểu được đánh giá cĩ độ tin cậy cao.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w