CÁC VẤN ĐỀ, NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI TINH BỘT SẮN TẠ

Một phần của tài liệu Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải và tái sử dụng khí sinh học Công Ty Liên Doanh Sản Xuất Tinh Bột Sắn Kon Tum (Trang 33 - 35)

NƯỚC THẢI TINH BỘT SẮN TẠI CÔNG TY

Bảng 3.11: Các vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải SX tinh bột sắn tại công ty,

phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp.

STT Các vấn đề Nguyên nhân Biện pháp

1 Hệ thống XLNT - Hiệu quả xử lý của hồ kỵ khí số Phương án cải tạo

Nâng cấp hệ thống xử lý nước thả và tái sử dụng khí sinh học Công Ty Liên Doanh Sản Xuất Tinh Bột Sắn Kon Tum

hiện tại của công ty không thể đáp ứng được yêu cầu xả thải (chất lượng nước không đạt) so với tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005, loại B

1 tính theo BOD5 trung bình. - Hiệu quả xử lý ở hồ kỵ khí số 2, 3, 4, 5 thấp.

- Tải trọng dòng vào BOD5 cao (ở cả 5 hồ), thời gian lưu thấp (đặc biệt ở hồ 3, 4).

- Chất lượng nước trong hồ bị ảnh hưởng nhiều do thời tiết, khí hậu và chất lượng men vi sinh biological.

- Lưu lượng nước thải cao hơn do tăng công suất từ 100 tấn tinh bột sắn/ngày lên 120 tấn tinh bột sắn/ngày.

2 - Phát sinh nhiều mùi hôi, đặc biệt tại khu vực 5 hồ sinh học, mùi hôi thối nồng nặc, chua nồng

- Mùi hôi còn phát sinh trong khu vực nhà máy

- Nước thải lưu trữ trong các hồ bị phân hủy kỵ khí, hồ hở tự nhiên, không đảm bảo tải trọng thiết kế, tải trọng dòng vào BOD5

quá cao. LV1 = 0,674 ; LV2 = 1,075 ; LV3 = 2,031 ; LV5 = 0,1 (kg/m3.ngày).

-Tại khu vực SX, nước thải không được thu gom triệt để (rò rỉ), tinh bột và các cặn bã hữu cơ bị phân hủy tự nhiên trong không khí sinh ra mùi hôi.

- Phương án cải tạo

- Kiểm soát rò rỉ nước thải cũng như chất thải có chứa nhiều chất hữu cơ tại khu vực SX, tránh thải tinh bột và các cặn bã hữu cơ ra ngoài, hạn chế tối đa các chất hữu cơ sinh ra lẫn vào nước, giảm tới mức tối thiểu lượng chất hữu cơ phân hủy tự nhiên trong không khí

-Công ty cần tăng cường trồng thêm cây xanh trong khu vực nhà máy, đặc biệt tại các hồ nước thải (các loại cây có tính chất tinh dầu) 3 Bùn cặn tại các hồ nước thải, cát, đất, đá, váng bọt tại bể lắng cát không

Do thiết kế ban đầu không có công trình xử lý bùn thải. Công ty chưa có sự quan tâm đến việc xử lý bùn cặn phát sinh từ hệ thống

Bùn cặn phát sinh từ hệ thống XLNT cần được thu gom triệt để và xử lý.

Nâng cấp hệ thống xử lý nước thả và tái sử dụng khí sinh học Công Ty Liên Doanh Sản Xuất Tinh Bột Sắn Kon Tum

được thu gom thường xuyên và xử lý. Làm giảm thể tích hữu ích của bể và gây nhiễm bẩn môi trường, gia tăng số lượng vi khuẩn gây bệnh, phát sinh mùi

XLNT.

4 Mỹ quan không đảm bảo, nước thải có màu đen, đặc, nhiều cặn, ruồi, nhặng nhiều

Nồng độ chất ô nhiễm cao, hồ hở tự nhiên, hiệu quả xử lý của hồ thấp.

Phương án cải tạo

Chương 4

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HỆ THỐNG XLNT VÀ TÁI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC CÔNG TY LDSX TINH

BỘT SẮN KON TUM

Một phần của tài liệu Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải và tái sử dụng khí sinh học Công Ty Liên Doanh Sản Xuất Tinh Bột Sắn Kon Tum (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w