0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Quá trình tính toán trên cùn g2 bảng IO (bảng IO1, IO2)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008 BẰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC PPT (Trang 43 -46 )

 Bước 1: Tính ma trận D(x): Chính là hiệu 2 ma trận của 2 bảng IO của cột GOi của Bảng IO1 – GOi của bảng IO2 (Hàng chạy cột giữ nguyên).

 Bước 2: Tính ma trận D(CP) = CP(IO1) - CP(IO2): Chính là hiệu 2 ma trận của 2 bảng IO của cột CPi của Bảng IO1 – CPi của bảng IO2 (Hàng chạy cột giữ nguyên).

 Bước 3: Tính ma trận D(CG) = CG(IO1) - CG(IO2): Chính là hiệu 2 ma trận của 2 bảng IO của cột CGi của Bảng IO1 – CGi của bảng IO2 (Hàng chạy cột giữ nguyên).

 Bước 4: Tính ma trận D(IP) = IP(IO1) - IP(IO2): Chính là hiệu 2 ma trận của 2 bảng IO của cột Tích lũy tài sản Ii của Bảng IO1 – Tích lũy tài sản Ii của bảng IO2 (Hàng chạy cột giữ nguyên).

 Bước 5: Tính ma trận D(E) = E(IO1) - E(IO2): Chính là hiệu 2 ma trận của 2 bảng IO của cột Xuất khẩu Ei của Bảng IO1 – Xuất khẩu Ei của bảng IO2 (Hàng chạy cột giữ nguyên).

 Bước 6: Tính ma trận (I - M(IO2)) {D(CP), D(CG), D(IP)}: Tính tích của 2 ma trận (I - M(IO2)) và ma trận {D(CP), D(CG), D(IP)}

- Với (I - M(IO2)) Chính là ma trận đơn vị trừ đi ma trận hệ số nhập khẩu của bảng IO2

- Với {D(CP), D(CG), D(IP)} Chính là ma trận gộp 3 cột D(CP), D(CG), D(IP) thành một ma trận 3 cột i hàng.

 Bước 7: Tính ma trận B(IO1) (I - M(IO2)) {D(CP), D(CG), D(IP)}: Tính tích 2 ma trận B(IO1) và ma trận H vừa tính ở trên

- Với B(IO1) là ma trận (I-(I-M)Aij)-1của bảng IO1.

- Ma trận (I - M(IO2)) {D(CP), D(CG), D(IP)} là ma trận tính ở bước 6.

 Bước 8: Tính ma trận B(IO1) D(E): Tính tích 2 ma trận B(IO1) và ma trận D(E)

- Với B(IO1) là ma trận (I-(I-M)Aij)-1của bảng IO1. - Ma trận D(E) là ma trận tính ở bước 5.

 Bước 9: Tính ma trận {(I - M(IO1) - (I - M(IO2))}: Tính hiệu 2 ma trận {(I - M(IO1) và (I - M(IO2))

- Với (I - M(IO1)) Chính là ma trận đơn vị trừ đi ma trận hệ số nhập khẩu của bảng IO1

- Với (I - M(IO2)) Chính là ma trận đơn vị trừ đi ma trận hệ số nhập khẩu của bảng IO2

 Bước 10: Tính ma trận {(I - M(IO1) - (I - M(IO2))} Fe(IO1): Tính tích 2 ma trận {(I - M(IO1) - (I - M(IO2))} và ma trận Fe(IO1)

- Với {(I - M(IO1) - (I - M(IO2))} Chính là ma trận tính ở bước 9

- Với Fe(IO1) là ma trận hàng chạy còn cột có giá trị là CP1+CG1+I1 (Tiêu dùng tư nhân + Tiêu dùng chính phủ + Tích lũy tài sản)

 Bước 11: Tính ma trận B(IO1) {(I - M(IO1) - (I - M(IO2))} Fe(IO1): Tính tích 2 ma trận B(IO1) và ma trận {(I - M(IO1) - (I - M(IO2))} Fe(IO1). - Với B(IO1) là ma trận tính ở bước 8.

- Với {(I - M(IO1) - (I - M(IO2))} Fe(IO1) là ma trận tính ở bước 10

 Bước 12: Tính ma trận (I - M(IO2)) A(IO1): Tính tích 2 ma trận (I - M(IO2)) và ma trận A(IO1).

- Với (I - M(IO2)) Chính là ma trận đơn vị trừ đi ma trận hệ số nhập khẩu của bảng IO2.

- Với A(IO1) là ma trận hệ số kỹ thuật của bảng IO1.

 Bước 13: Tính ma trận {I - (I - M(IO2)) A(IO1)}: Tính hiệu 2 ma trận I (ma trận đơn vị) và ma trận (I - M(IO2)) A(IO1).

- Với I là ma trận đơn vị

- Với (I - M(IO2)) A(IO1) là ma trận tính ở bước 12.

 Bước 14: Tính ma trận {I - (I - M(IO2)) A(IO1)}-1: Tính ma trận nghịch đảo của ma trận bước 13.

 Bước 15: Tính ma trận {I-(I-M(IO1))A(IO1)}-1 - {I-(I - M(IO2))A(IO1)}-1: Tính hiệu 2 ma trận {I-(I-M(IO1))A(IO1)}-1 và {I-(I - M(IO2))A(IO1)}-1 - Với {I-(I-M(IO1))A(IO1)}-1 là ma trận nghịch đảo của ma trận {I-(I-

M(IO1))A(IO1)} ma trận này tính ở bước tính toán trên từng bảng IO. - Với và {I-(I - M(IO2))A(IO1)}-1 là ma trận tính ở bước 14.

 Bước 16: Tính ma trận

[{I-(I-M(IO1))A(IO1)}-1-{I-(I-M(IO2))A(IO1)}-1]F(IO2): Tích của 2 ma trận [{I-(I-M(IO1))A(IO1)}-1-{I-(I-M(IO2))A(IO1)}-1] và ma trận F(IO2).

 Bước 17: Tính ma trận {I-(I-M(IO2))A(IO1)}-1-{I- (I - M(IO2))A(IO2)}-1

 Bước 18: Tính ma trận [{I-(I-M(IO2))A(IO1)}-1-{I-(I-M(IO2))A(IO2)}-1] F(IO2).

 Bước 19: Tính ma trận kết quả kỹ thuật phân rã tăng trưởng.

- Số hàng của ma trận kết quả phân rã tăng trưởng là i (i=38 ngành công nghiệp chế tác). - Cột 1: Cột của ma trận bước 1. - Cột 2: Cột của ma trận bước 2. - Cột 3: Cột của ma trận bước 3. - Cột 4: Cột của ma trận bước 4. - Cột 5: Cột của ma trận bước 5. - Cột 6: Cột của ma trận bước 11. - Cột 7: Cột của ma trận bước 16. - Cột 8: Cột của ma trận bước 18. - Cột 9: Cột 1 – (Cột 2 + Cột 3 + Cột 4 + Cột 5 + Cột 6 + Cột 7 + Cột 8) - Hàng thứ i+1 là giá trị tổng các hàng theo từng cột.

 Bước 20: Kết quả cuối cùng ma trận kỹ thuật phân rã tăng trưởng (Tính theo %).

- Số hàng của ma trận kết quả phân rã tăng trưởng là i + 1 (i=38 ngành

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008 BẰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC PPT (Trang 43 -46 )

×