Điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh BìnhThuận

Một phần của tài liệu xác định nồng độ và sự biến động các chỉ tiêu hóa lý cơ bản của nước nuôi tôm thủy sản (Trang 29 - 30)

+ Tổng diện tích tự nhiên: 7.830.47km2 + Dân số: 1.140.429 người

+ Toạ độ địa lý: từ 10o33'42" '11o33'18" vĩ độ bắc và từ 107o23'42" '108o52'42" kinh đơng

+ Phía Bắc giáp Lâm Đồng, Ninh Thuận + Phía Tây giáp Đồng Nai

+ Phía Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu

+ Phía Đơng và Đơng Nam giáp Biển Đơng.

+ Diện tích mặt nước nuơi trồng thủy sản tồn tỉnh: 807,02m2, huyện Tuy Phong là 196,11. Trong đĩ diện tích nuơi tơm là 1600 ha, sản lượng 4000 tấn.

+ Khí hậu: tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực khơ nhất cả nước, nhiều giĩ, nhiều nắng, khơng cĩ mùa đơng, nhiệt độ trung bình là 26,50C - 27,50C; lượng mưa trung bình là 800 – 1600 mm/năm, thấp hơn trung bình cả nước (1.900mm/năm)

Với chiều dài bờ biển là 192km, gồm năm vùng vịnh, ba mũi đá nhơ ra biển, một đảo (Phú Quý) với diện tích là 32km2, thềm lục địa mở rộng, sáu cửa sơng chính tập trung chủ yếu ngư dân, bốn cửa: Phú Hài, Cà Ty, LaGi, Tuy Phong; độ mặn hợp lý thuận lợi cho sinh vật biển phát triển, đã tạo cho Bình

Thuận một tiềm năng về biển rất phong phú trở thành một trong những ngư trường lớn của cả nước.

Về nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên, biển Bình Thuận khơng những lớn về trữ lượng mà cịn phong phú về chủng loại: trên 500 lồi cá (60 lồi cĩ giá trị kinh tế cao như cá thu, mú, hồng, ngừ… khả năng khai thác từ 1000- 1500 tấn/ năm (ở vùng biển cách bờ 50m).

Khơng chỉ dừng lại ở nguồn lợi sẵn cĩ mà tỉnh cịn tạo ra các nguồn lợi từ những lợi thế của chính mình: tận dụng các bãi bồi, bãi triều ven sơng, sát cạnh bờ biển, những vùng cao triều sản xuất muối kém hiệu quả chuyển sang sử dụng nuơi tơm theo hình thức thâm canh kết hợp đưa việc nuơi cá nước ngọt ở từng hộ gia đình với 1700 ha ở Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc và nuơi hải sản lồng bè dọc bờ biển đảo Phú Quý.

Trong những năm qua tốc độ phát triển của ngành khai thác thủy sản Bình Thuận tăng trưởng hàng năm là 11,3% trên các mặt chủ yếu là: khai thác, nuơi trồng, chế biến thủy sản.

Đối với vùng kinh tế-xã hội vùng biển chủ đạo thứ ba là Tuy Phong với thế mạnh nuơi tơm tập trung tại các vùng Vĩnh Hảo, Bình Thạnh, Chí Cơng, Liên Hương,… dự kiến đến năm 2010 diện tích nuơi tơm thâm canh và cơng nghiệp tại các vùng này là 2.745 ha, ngồi ra cịn phát triển hệ thống trang trại sản xuất tơm giống dọc bờ biển Vĩnh Hảo, Bình Thạnh,…Là một trong những vùng biển giàu hải sản nhất nước ta, hy vọng ngành thủy sản Bình Thuận sẽ tiếp tục phát huy lợi thế sẳn cĩ, khắc phục những khĩ khăn, để gĩp phần xây dựng Bình Thuận thành tỉnh trọng điểm của khu vực Nam Trung Bộ [30].

Một phần của tài liệu xác định nồng độ và sự biến động các chỉ tiêu hóa lý cơ bản của nước nuôi tôm thủy sản (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)