L ỜI NÓI ĐẦU
4.5.3. Kiểm nghiệm điều kiện bền
* Kiểm nghiệm điều kiện bền dập của vòng đàn hồi khớp nối trục III và trục IV
+) Điều kiện bền dập của vòng đàn hồi được tính theo công thức tr69-[2]: d = 0 3 2. . . . .c d k T Z D d l (4.9) Trong đó: +) Z: là số chốt, Z=6.
+) D0: là đường kính vòng tròn qua tâm các chốt, D0=105 mm. +) dc: đường kính chốt, dc = 14 mm.
+) l3: là chiều dài của vòng đàn hồi, l3= 28mm.
+) [d]: ứng suất dập cho phép của vòng cao su, [d] = (2 4) (MPa).
Thay các trị số vào (4.10) ta được:
2.1, 5.209210, 52 2, 5 ( ) 6.105.14.28
d MPa
Vậy d < [d] = (2 4) (MPa)
Kết luận: Khớp nối giữa trục đầu ra và trục đĩa xích đảm bảo điều kiện bền
dập.
*Kiểm nghiệm điều kiện bền của chốt.
+) Điều kiện bền của chốt được tính theo công thức tr69-[4]: 0 u 3 0 . . 0,1. c . . u k T l d D Z (4.10) Trong đó: +) Z: là số chốt, Z=6.
+) D0: là đường kính vòng tròn qua tâm các chốt, D0=105 mm. +) l0: là chiều dài chốt, xác định kích thước l0 qua bảng (16.10b)[4]: l0 =l1+ l2/2= 34 + 15/2 = 41,5 (mm)
+) dc: đường kính chốt, dc = 14 mm.
+) [u]: là ứng suất uốn cho phép, [u] = (60 80) (MPa). Thay các giá trị vào (4.11) ta được:
1,5.209210,52.41,53 75,33 ( ) 0,1.14 .105.6
u MPa
Vậy u < [u] = (60 80) (MPa)
Kết luận: Khớp nối đã chọn giữa trục đầu ra của hộp giảm tốc với trục vít tải đã thỏa mãn điều kiện làm việc.
. Kết luận: Để hệ thống hoạt động tốt, tránh tổn thất công suất, bù lại tỉ số
truyền giữa bộ truyền trong hộp và ngoài hộp ta phải tính chon hộp giảm tốc,
chọn động cơ, thiết kế bộ truyền ngoài, khớp nối hợp lý, thỏa mãn các điều
kiện. Và ta đã làm được điều đó. Trong chương V ta tiến hành kiểm nghiệm
CHƯƠNG V
TÍNH VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC CHI TIẾT TRONG HỘP
Tiến hành kiểm nghiệm các chi tiết trong hộp nhằm kiểm nghiệm xem
các chi tiết có đủ điều kiện làm việc hay không, vật liệu chế tạo đã hợp lý hay
chưa. Nếu vật liệu thiếu bền hay thừa bền nhiều ta thay bằng vật liệu mới
giảm chi phí mà vẫn đảm bảo điều kiện bền.