Hướng phát triển tiếp theo

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:GIẢI PHÁP CÂN BẰNG TẢI SỬ DỤNG CẤU TRÚC THƯ MỤC CHO MẠNG NGANG HÀNG CÓ CẤU TRÚC doc (Trang 54 - 56)

b. Phương pháp Proportion

5.2Hướng phát triển tiếp theo

Tiếp theo, chúng tôi dự định nghiên cứu các vấn đề quan trọng sau đây:

Truy vấn trong khoảng. Thuật toán mà chúng tôi đề xuất cải tiến chỉ hoạt động trong môi trường mạng mà các câu truy vấn là chính xác. Có nghĩa là câu truy vấn phát ra từ một node với yêu cầu tìm chính xác một dữ liệu nào đó. Vấn đề tìm kiếm dữ liệu trong một khoảng nào đó cũng đã được một số tác giả

nghiên cứu và đưa ra nhiều giải pháp. Cân bằng tải cho các câu truy vấn tìm kiếm trong khoảng cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cần giải quyết.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của thư mục trong giải thuật cân bằng tải. Như đã giới thiệu, thư mục là nơi lưu tữ thông tin về các node nhẹ tải phục vụ cho quá trình cần bằng tải. Nếu vần đề an ninh an toàn cho thư mục không được đảm bảo sẽ ảnh hưởng lớn đến thực hiện cân bằng tải.

Ngoài ra nghiên cứu việc chọn số lượng thư mục cho phù hợp cũng đặc biệt quan trọng, nếu số thư mục được chọn mà ít thì thông tin tập trung vào thư mục quá nhiều dẫn tới thư mục bị quá tải và không được hiện được yêu cầu đặt ra, ngược lại thư mục chọn nhiều quá thì việc quản lý các thư mục và tìm kiếm node thỏa mãn để thực hiện cân bằng tải cũng mất nhiều thời gian hơn và khó khăn hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] I. Stoica, R. Morris, D. Karger, M.F. Kaashoek, H. Balakrisnan, “Chord: A Scalable peer-to-peer lookup service for Internet applications”, In Proceedings of ACM SIGCOMM’01, August 2001

[2] Ananth Rao, Karthik Lakshminarayanan, Sonesh Surana, Richard Karp, and Ion Stoica. Load Balancing in Structured P2P Systems. In Proceedings IPTPS, 2003.

[3] P. B. Godfrey and I. Stoica., Heterogeneity and Load Balance in Distributed

Hash Table. Proceedings of IEEE INFOCOM, 2005: p. 596-606.

[4] J. Ledlie and M. Seltzer, Distributed, Secure Load Balancing with Skew, Heterogeneity, and Churn. Proc. IEEE INFOCOM, 2005.

[5] D. R. Karger and M. Ruhl., Simple efficient load balancing algorithms for peer-to-peer systems. In Proc.of IPTPS, 2004.

[6] Y. Zhu and Y. Hu., Efficient, proximity-aware load balancing for DHT- based p2p systems. IEEE Transactions on Parallel and Distributed Systems, 2005. VOL 16(4).

[7] J. Byers, J.C., and M. Mitzenmacher, Simple Load Balancing for Distributed Hash Tables. In Proc. of 2nd International Workshop on Peer-to-Peer Systems (IPTPS ’03), Berkeley, USA, February 2003.

[8] Gerhard Weikum, “Peer-to-Peer Information Systems”, http://www- dbs.cs.uni-sb.de/lehre/ws03_04/P2P-seminar.htm

[9] P.Ganesan, M. Bawa, H. G Molina, Online Balancing of Range-Partitioned Data with Application to Peer-to-Peer Systems. Proceeding of the 30th VLDB Conference Toronto, Canada, 2004

[10] F. Bustamante and Y. Qiao. Friendships that last: Peer lifespan and its role in P2P protocols. In Eighth International Workshop on Web Content

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:GIẢI PHÁP CÂN BẰNG TẢI SỬ DỤNG CẤU TRÚC THƯ MỤC CHO MẠNG NGANG HÀNG CÓ CẤU TRÚC doc (Trang 54 - 56)