Tổ chức khai thác các loại dịch vụ thông tin di động

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM (Trang 35 - 38)

2. gs TS đặng đình đào

1.2.4.2. Tổ chức khai thác các loại dịch vụ thông tin di động

Phạm vi nghiên cứu của luận án là 3 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động sử dụng công nghệ GSM, chính vì thế, việc nghiên cứu cách thức tổ chức khai thác các loại dịch vụ thông tin di động cũng đợc dựa trên công nghệ này. "Hệ thống thông tin di động toàn cầu" GSM là sự phát triển mới của "Hệ thống thông tin di động số sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo thời

gian" TDMA (Code Division Multiple Access). GSM với tiêu chuẩn mạng tổ ong số toàn Châu Âu sẽ giải quyết đợc sự hạn chế về dung lợng, GSM đợc hơn 600 nhà khai thác ứng dụng tại hơn 170 quốc gia.

Quy trình thực hiện một cuộc gọi trên mạng diễn ra nh sau: f

Hình 1.2:

Quy trình thực hiện cuộc gọi trên mạng thông tin di động

Do vậy, công nghệ GSM vừa cho chất lợng cuộc gọi cao, vừa mang tính bảo mật. Ngoài ra, công nghệ GSM lại còn kèm thêm các dịch vụ tiện ích khác nh: nhắn tin ngắn, kết nối GPRS, chuyển vùng cuộc gọi,...

Hiện nay, trên thị trờng thông tin di động Việt Nam các doanh nghiệp đã đa công nghệ CDMA vào khai thác, tuy nhiên, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động với công nghệ GSM vẫn chiếm thị phần khống chế khoảng hơn 90%6 do đó, trong giới hạn đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức khai thác các loại dịch vụ thông tin di động dựa trên công nghệ GSM. Mạng thông tin di động cơ bản đợc chia thành hai phần: phần chuyển mạch và phần vô tuyến. Mỗi phần đều có các khối chức năng và đợc lắp đặt ở các khối khác nhau của hệ thống thiết bị mạng di động.

Các phần tử cơ bản của mạng di động GSM bao gồm:

1/ Tổng đài chuyển mạch dịch vụ di động (Mobile Services Switch Center - MSC)

Tổng đài chuyển mạch dịch vụ di động là giao diện giữa mạng di động GSM và các mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PSTN. Chức năng cơ bản là thiết lập, định tuyến và giám sát các cuộc gọi đi, đến thuê bao di động. Có rất nhiều chức năng khác nhau đợc thực hiện tại tổng đài nh: nhận dạng, mã hoá, chuyển mạch, dịch vụ.

6 www.mpt.gov.vn

2/ Bộ đăng ký thờng trú (Home Location Register - HLR)

Mỗi nhà khai thác di động đều có cơ sở dữ liệu lu trữ toàn bộ các thông tin về tất cả các thuê bao thuộc nhà khai thác đó. Cơ sở dữ liệu này có thể đợc lu trữ tại một hay nhiều HLR. Thông tin lu giữ trong cơ sở dữ liệu, ví dụ nh: vị trí cập nhật của thuê bao di động, các dịch vụ theo yêu cầu đăng ký của thuê bao. HLR có thể là phần tử đứng độc lập trong mạng hoặc có thể kết hợp ngay trong tổng đài di động MSC.

3/ Bộ đăng ký tạm trú (Visitor Location Register - VLR)

VLR đợc lắp đặt ngay trong tổng đài MSC và đợc gọi chung là MSC/VLR. VLR chứa đựng các thông tin thay đổi về các thuê bao di động vãng lai trong phạm vi phục vụ của vùng dịch vụ MSC/VLR.

4/ Trung tâm nhận thực (Authentication Centre - AUC)

Trung tâm nhận thực để đảm bảo tính bảo mật của dịch vụ, tiếng nói và số liệu sẽ đợc mã hoá và kiểm tra nhận dạng thuê bao khi thuê bao truy nhập. Để thực hiện điều này, các mã khoá bảo mật sẽ đợc lu trữ trong AUC và Sim của thuê bao di động MS. AUC đợc cài đặt trong một hay nhiều máy tính PC nối đến HLR.

5/ Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị (Equipment Indentify Register - EIR)

Trong mạng di động GSM có phân biệt giữa thuê bao và máy di động. AUC kiểm tra việc nhận dạng thuê bao khi truy nhập, còn bộ phận EIR sẽ kiểm tra việc nhận dạng máy di động để ngăn chặn việc sử dụng máy lấy trộm hoặc máy không đợc phép sử dụng, EIR có thể lắp đặt ngay trong tổng đài MSC.

6/ Thiết bị điều khiển trạm gốc (Base Station Controller - BSC)

Thiết bị điều khiển trạm gốc BSC có khối chức năng để điều khiển và giám sát các BTS và các đờng đấu nối vô tuyến trong hệ thống.

7/ Trạm thu phát gốc (Base Transceiver Station - BTS)

Trạm thu phát gốc bao gồm hệ thống Anten, bộ khuyếch đại công suất vô tuyến và tất cả các thiết bị cần thiết để xử lý tín hiệu số.

8/ Bộ thích ứng tốc độ chuyển đổi mã (Transcoding Rate Adaption Unit - TRAU)

TRAU có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu của mạng GSM (16 kbit/s và ngợc lại. Đồng thời, nó thực hiện việc chuyển đổi giữa các thuật toán mã hoá thoại khác nhau ở phần chuyển mạch và phần vô tuyến.

9/ Trung tâm vận hành và bảo dỡng (Operation Maintenance and Center - OMC) Trung tâm vận hành và bảo dỡng mạng lới hỗ trợ các nhà khai thác trong việc quản lý thuê bao di động, quản lý mạng lới vô tuyến, xử lý các cảnh báo.

10/ Trạm di động (Mobile Station - MS)

Trạm di động MS là thiết bị do khách hàng sử dụng, MS có thể là máy di động cầm tay, lắp đặt trên ô tô hoặc để bàn.

11/ Trung tâm quản lý, tính cớc và chăm sóc khách hàng (Administration, Billing and Customer Care Center - ABC)

Trung tâm quản lý, tính cớc và chăm sóc khách hàng hỗ trợ nhà khai thác cài đặt dịch vụ thuê bao, tính cớc và hỗ trợ chăm sóc khách hàng nh giải quyết khiếu nại về việc cài đặt dịch vụ, tính cớc dịch vụ,…

Nh vậy, để có đợc dịch vụ thông tin di động cung cấp cho khách hàng, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động cần phải đáp ứng đợc các công việc sau: đầu t xây dựng các tổng đài hay còn gọi là các trung tâm chuyển mạch điện thoại di động, đầu t xây dựng mạng lới các trạm thu phát thông tin di động trong phạm vi muốn cung cấp dịch vụ, tiến hành kết nối các trạm thu phát với tổng đài chuyển mạch để tạo thành một mạng lới thông tin di động hoàn chỉnh thông qua các thiết bị truyền dẫn đặc chủng (các thiết bị truyền dẫn nh Viba, cáp quang,…). Cuối cùng là công việc vận hành khai thác và bảo dỡng nó thì mới có khả năng cung cấp đợc dịch vụ thông tin an toàn, không bị gián đoạn, chất lợng cao.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w