Các giai đoạn phát triển của dịch vụ thông tin di động trên thế giới

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM (Trang 25 - 27)

2. gs TS đặng đình đào

1.2.1.3. Các giai đoạn phát triển của dịch vụ thông tin di động trên thế giới

trên thế giới

Với những yêu cầu cả về số lợng và chất lợng của khách hàng sử dụng các dịch vụ viễn thông ngày càng tăng, đòi hỏi phải có những phơng tiện thông tin hiện đại nhằm đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của khách hàng “mọi lúc, mọi nơi” mà họ cần. Nhu cầu này có thể nói chỉ đợc đáp ứng sau khi dịch vụ “thông tin di động” ra đời.

Sự thực hiện cho thông tin di động bằng sóng vô tuyến đợc bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX. Tuy nhiên, việc đa thông tin di động vào kinh doanh công cộng chỉ đợc thực hiện sau chiến tranh thế giới lần thứ II, khi các công nghệ về điện tử cho phép. Do sự phát triển ngày càng cao của công nghệ điện tử và công nghệ thông tin, mạng thông tin di động ngày càng phổ biến, giá cả ngày càng hạ, chất lợng và độ tin cậy của mạng ngày càng đợc nâng cao. Trong quá trình phát triển, mạng thông tin di động đã trải qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Xuất hiện năm 1946, với khả năng phục vụ nhỏ, chất lợng và độ tin cậy của mạng thấp, giá cả lại đắt nên không phù hợp với đa số khách hàng.

Giai đoạn 2: Phát triển vào những năm 1970 đến 1979 cùng với sự phát triển của kỹ thuật vi xử lý (Micro Processer) đã mở ra một hệ thống phức tạp hơn. Nhng do vùng phủ sóng của các anten phát của các máy di động bị hạn chế, nên hệ thống đợc chia thành các trạm phát và có thể dùng nhiều trạm thu cho một trạm phát.

mạng tổ ong tơng tự, các trạm thu phát đợc sắp xếp theo các ô hình tổ ong, mỗi ô đợc gọi là một Cell. Mạng này đã có khả năng sử dụng lại tần số, cho phép chuyển giao giữa các Cell trong cùng một cuộc gọi. Hệ thống sử dụng tần số 450 - 900 MHz, với các mạng điển hình là: AMPS (Advanced Mobile Phone Service - Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến) là hệ thống điện thoại di động tổ ong do AT&T và Motorola - Hoa Kỳ đề xuất sử dụng vào năm 1982. AMPS đợc sử dụng vào khoảng 70 nớc khác nhau trên thế giới và là tiêu chuẩn đợc sử dụng rộng rãi nhất, NMT (Nordic Mobile Telephone - Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu) là hệ thống đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc Bắc Âu. NMT sử dụng tần số 450 - 900 MHz, dùng cho các hệ thống nhỏ và trung bình, TACS (Total Access Communications Service - Dịch vụ truyền thông hoàn toàn truy nhập), là tiêu chuẩn đợc sử dụng ở châu Âu và nhiều nớc khác, TACS là mạng thiết kế cho số lợng thuê bao lớn, sử dụng tần số 900MHz và đợc vận hành vào năm 1985. Tất cả các mạng nói trên đều dựa trên mạng truyền thoại tơng tự bằng phơng pháp điều tần. Vùng phủ sóng chỉ ở mức quốc gia, không có khả năng chuyển vùng giữa các nớc với nhau.

Giai đoạn thứ 4: Là các hệ thống dựa trên truyền dẫn số, GSM (Global System for Mobile communication - Hệ thống thông tin di động toàn cầu) sử dụng dải tần 900MHz, bắt đầu hoạt động vào năm 1992, ở châu Âu và nhiều n- ớc khác trên thế giới. DCS (Digital Cellular System - Dịch vụ điện thoại tổ ong số) là sự mở rộng của GSM sử dụng ở dải tần 1800MHz. CDMA (Code Division Multiple Access - Đa truy nhập phân chia theo mã).

Mạng thông tin di động GSM: Từ đầu những năm 1980, sau khi đa các hệ thống NMT vào hoạt động thành công, bên cạnh những u điểm, nó cũng bộc lộ một số hạn chế sau: Do nhu cầu dịch vụ thông tin di động quá lớn, vợt quá con số mong đợi của các nhà thiết kế. Nên hệ thống này không còn khả năng đáp ứng đợc nữa. Các hệ thống khác nhau đang hoạt động ở Châu Âu không thể phục vụ cho tất cả các thuê bao. Nghĩa là thiết bị mạng NMT không thể thâm nhập vào mạng TACS và ngợc lại (các tiêu chuẩn khác nhau không chỉ sử dụng các giao thức khác nhau mà còn hoạt động ở các tần số khác nhau, vì thế không thể có tính tơng tích toàn cầu). Nếu thiết kế một mạng lớn phục vụ cho toàn

Châu Âu thì không một nớc nào có thể đáp ứng đợc vì vốn đầu t quá lớn. Tình trạng này rõ ràng là cần có một hệ thống chung để sử dụng điện thoại di động rộng rãi ở nhiều nớc khác nhau. Do vậy mà hệ thống GSM đã đợc phát triển nh một dịch vụ số hóa hoàn toàn, có thể sử dụng ở Châu Âu và nhiều nớc khác trên thế giới. GSM là tiêu chuẩn cho mạng thông tin di động mặt đất công cộng PLMN (Public Land Mobile Network), đợc thiết kế để làm việc ở băng tần 900MHz (896 - 960MHz) và quy định 8 khe thời gian cho mỗi kênh rộng 200KHz. Sau này do sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng băng tần của GSM đã mở ra cả 1800 MHz và 1900 MHz.

1.2.2. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động vànhiệm vụ của nó trong nền kinh tế thị tr ờng

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w