Chương 4: LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONGCÁC KHÍ CỤ ĐIỆN 4.1.Khái niệm chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khí cụ điện (Trang 31 - 32)

4.1.1.Khái niệm : Lực điện động là lực sinh ra khi một vật dẫn mang dòng

hình dáng của vật dẫn để từ thông xuyên qua mạch vòng vật dẫn đạt giá trị cực

đại.

Trong một hệ thống gồm vài vật dẫn mang dòng điện , bất kỳ một vật dẫn nào trong chúng cũng có thểđược coi là đặt trong từ trường tạo bởi các dòng điện chạy qua các vật dẫn khác . Do vậy giữa các vật dẫn mang dòng điện luôn có từ thông tổng tương hỗ móc vòng , kết quả luôn có các lực cơ học( được gọi là lực điện

động ) . Tương tự như vậy cũng có các lực điện động sinh ra giữa vật dẫn mang dòng điện và khối sắt từ .

Chiều của lực điện động được xác định bằng quy tắc bàn tay trái , hoặc theo nguyên tắc chung như sau : “ Lực tác dụng lên vật dẫn mang dòng điện có xu hướng làm biến đổi hình dáng mạch vòng dòng điện sao cho từ thông móc vòng qua nó tăng lên ”.

4.1.2.Lực điện động trong các khí cụđiện :

Các khí cụđiện bao gồm nhiều mạch vòng dãn điện có hình dáng , kích thước khác nhau , với các vị trí tương hỗ khác nhau . Trong điều kiện làm việc bình thường các lực điện động đều nhỏ và không gây nên biến dạng các chi tiết mang dòng điện của các khí cụđiện . Tuy nhiên khi có ngắn mạch , các lực này trở lên rất lớn có thể gây nên biến dạng hay phá hỏng chi tiết và thậm chí cả khí cụđiện . Tính ổn định điện động của khí cụ là khả năng chịu lực tác động phát sinh khi có dòng ngắn mạch đi qua . Tính ổn định điện động này được biểu thị bằng biên

độ dòng điện động học iđh , ởđó cường độ cơ khí trong các chi tiết của khí cụ

không vượt quá giới hạn cho phép ,hoặc cho bằng bội số của dòng điện này với biên độ của dòng định mức : dm dh dh I i K 2 =

Đôi khi tính ổn định điện động hay tính bền động học được đánh giá bằng giá trị

hiệu dụng của dòng diện xung , qua một chu kỳ sau khi bắt đầu xảy ra ngắn mạch .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khí cụ điện (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)