Các nghiên cứu đầu tiên cho thấy hiệu năng của Giải thuật chuyển tiếp tham lam địa lý và định tuyến SP(con đường ngắn nhất) về chiều dài con đường.
Những kết quả này là một phần quan sát trong thực nghiệm. Cụ thể thành phần tham lam của đồ thị và định tuyến tọa độ ảo thì gần với hiệu suất tối ưu của việc thực hiện
SP. Vì vậy tăng sự thành công của giai đoạn tham lam dẫn đến nâng cao hiệu quả của
Neightbor sp GFonPCS GFon4DVCS
3. 92 1000 1000 1000 7. 76 1000 1000 1000 11. 60 1000 1000 1000 19. 13 1000 1000 1. 0494 26. 57 1000 1000 1. 0251 33. 94 1000 1000 1. 0409 44. 84 1000 1000 1. 0545 62. 66 1000 1000 1. 0851 73. 17 1000 1000 1. 0926
Bảng 3.1 Thông số con đương ngắn nhất
Nghiên cứu thứ hai cho thấy. Hiệu suất của định tuyến bổ sung (hay giải thuật quay lui) sử dụng trong định tuyến hình học trên hệ tọa độ ảo. Giải thuật giải quyết cho khoảng trống như Định tuyến chu vi và Giải thuật quay lui.
Với ý nghĩa, Cường độ liên kết có liên quan tới con đường ngắn nhất. Cường độ liên kết của Giải thuật Bổ sung trong các trường hợp đưa ra đã được đo đạc trong bảng 3. 2 Cường độ liên kết của định tuyến chu vi thì cao vô cùng nhưng nó không phải là tĩnh, không yêu cầu nhiều thông tin hơn Giải thuật chuyển tiếp tham lam. BVR thì được xem là tốt hơn nhưng vẫn còn cường độ đường dẫn khá lớn, không cần nhiều thông tin.
Tuy nhiên, hầu hết thời gian mà Giải thuật quay lui có liên quan tới BVR yêu cầu một phạm vi phát tán từ các đèn hiệu để có một phần của mạng với một tọa đọ ảo 4D. Mặc dù cường độ liên kết cuả LCR là tốt nhất và tiếp cận SP. Nó xác định đủ gói dữ liệu được ghi trên mỗi node thông qua con đường chuyển tiếp. Giải pháp này là không thực tế cho tất cả nhưng nó giảm tải khi dùng trong mạng.
Kết luận rằng, Nếu định tuyến động ít phức tạp có thể giúp cho việc sử dụng chuyển tiếp tham lam khá hơn so với Định tuyến tĩnh mà vẫn giữ được các thuộc tính mong muốn.
Bảng 3.2 Đường kéo dài của giải thuật quay lui trong giao thưcBR