Tác động của khoảng trống

Một phần của tài liệu Định tuyến đồ thị với hệ tọa độ ảo trong WSN (Trang 25 - 27)

1. 2 7 Giao thức định tuyến hình học trong WSN

2.1.4Tác động của khoảng trống

Định tuyến địa lý và giao thức định tuyến hình học bao gôm hai giai đoạn :

Một giai đoạn chuyển tiếp tham lam mà mỗi node chuyển các gói tin tới node lân cận mà gần node đích nhất, mỗi node chỉ biết thông tin vị trí của node lân cân. Dựa vào thông tin này, cho một gói tin với một đích nhất định một node có thể xác định việc thiết lập của node mà gần đích hơn nó. Thiết lập này được gọi là thiết lập chuyển tiếp cho điểm đến này.

GF tiền sử lý bằng việc chọn một node từ thiết lập này, mà gần đích nhất và giai đoạn của định tuyến bổ sung có thể làm chuyển tiếp tham lam lỗi nếu thiết lập chuyển tiếp là rỗng. một khoảng trống gặp phải. Một giai đoạn bổ sung của thuật toán sau đó được viện dẫn để bỏ qua khoảng trống.

Trong định tuyến địa lý thường một thuật toán được gọi là địn tuyến bề mặt hay định tuyến chu vi được sử dụng:

Đây là một phượng pháp dựa trên lý thuyết đồ thị phẳng. Ý tưởng chung được đưa ra để định hưóng quanh khoảng trống sử dụng quy tắc bàn tay phải để chọn những node quanh chu vi của khoảng trống.

Phương pháp này thường duy trì thông tin một node gần đích hơn gốc của khoảng trống đã gặp phải. Ở giai đoạn này thao tác chọn lựa quay lui tới chuyển tiếp tham lam. Tuy nhiên vấn đề phát sinh nếu định tuyến chu vi giao cắt chính nó.

hai loại kỹ thuật planarization. Hình 2. 2 cho thấy một con đường từ node nguồn (S) tới node đích (D) với 11 hops được thiết lập thông qua chuyển tiếp tham lam trong khi định tuyến chu vi sẽ xây dựng con đương với 27 hop. (GG planarizing)như hình 2. 3 hoặc 35 hop (RNG planarizing,với đường vòng được tính 2 lần) như hình 2. 4. Nâng cao hiệu năng nghèo làn trong sự hiện diện của khoảng trống. Lỗi định vị có thể hướng tới khoảng trống nhân tạo hoặc gây ra các giao thức bổ sung lỗi. Vì những lý do đó dường như VCS dựa trên định tuyến hình học có thể cung cấp việc tuyền hiệu quả hơn trong WSNs,Một số lượng lớn hệ thống như vậy đã được đề xuất.

Hình 2.2 Cấu trúc con đường bởi chuyển tiếp tham lam

Tuy nhiên,thực tế thì giao thức VCS cũng không duy trì hiệu quả của việc định tuyến Vấn đề này nói tới trong chương tiếp. Vấn đề này trầm trọng vì các hoạt động cơ bản của hệ thống VCS thì chưa hiện rõ.

Kết quả là hệ thống VCS lỗi trong mô hình tham lam mà có rất ít hiểu biết về mô hình này, đây là lý do cơ bản dẫn đến thất bại như vậy. Giải quyết của đề tài này là hiệu quả,tính mạnh mẽ và tính thực tế của định tuyến hình học là có thể cô lập và chi tiết các vấn đề vói VCS:

Các vấn đề này được cô lập thành hiệu năng và vấn đề hoạt động. Những vấn đề phát sinh trong hoạt đọng bình thường của giải thuật VCS và vấn đề an ninh liên quan. Đó là những tác động sấu vào định tuyến hình học, đối vói vấn đề hiệu năng, đầu tiên phân tích hành vi của hệ VCS theo số lượng lớn các kịch bản :

tiên,khoảng trống VCS không đồng khớp với khoảng trống vật lý cho phép sử dụng hệ thống VCS như một thông tin bổ sung hiệu quả và mạnh mẽ cho định tuyến địa lý Thứ hai, lý do cơ bản là những bất thường VCS có tính chất tích hợp dẫn đến tiếng ồn lượng tử hóa và tọa độ nhân tạo tương đương. Từ đó một hệ tọa độ ảo xấp xỉ vị trí của node bằng cách xem xét tọa độ của những node lân cận thêm vào tọa độ riêng của chúng. Kết quả cả hai giải thuật đạt năng suât và hiệu suất vững mạnh.

Hình2. 3: Một con đường xây dựng bởi Định tuyến chu vi trên GG đồ thị phẳng

Một phần của tài liệu Định tuyến đồ thị với hệ tọa độ ảo trong WSN (Trang 25 - 27)