a. Phương phâp trung hòa.
Nước thải có chứa axit hoặc kiềm cần được trung hoă để đưa về độ pH 6.5 – 8.5 trước khi thải văo hệ thống cống chung hoặc trước khi dẫn đến câc công trình xử lý khâc. Trung hoă nước thải được thực hiện bằng nhiều câch:
o Trung hoă bằng câch trộn lẫn chất thải : Khi có hai loại nước thải một
thải ấy lại với nhau bằng câch có hoặc không có cânh khuấy cũng có thể hoă trộn bằng câch sục khí với vận tốc ở đường ống cấp văo bằng 20 đến 40m/s.
o Trung hoă bằng câch bổ sung tâc nhđn hoâ học : tuỳ thuộc tính chất, nồng
độ của từng loại nước thải mă ta lựa chọn câc tâc nhđn để trung hoă cho phù hợp.
Để trung hoă nước axit, có thể sử dụng câc tâc nhđn hoâ học như NaOH, KOH, Na2CO3, CaCO3, MgCO3. Tâc nhđn thường sử dụng nhất lă sữa vôi 5 đến 10% Ca(OH)2 tiếp đó lă sôđa vă NaOH ở dạng phế thải do giâ thănh rẻ. Thời gian tiếp xúc của nước thải với tâc nhđn hoâ học trong thiết bị phản ứng không được dưới 5 phút vă đối với nước thải axit có chứa câc muối kim loại nặng cần không được dưới 30 phút. Thời gian lưu nước trong bể lắng khoảng 2h.
Để trung hoă nước thải kiềm người ta sử dụng câc axit khâc nhau hoặc khí thải mang tính axit.
Trung hoă nước thải axit bằng câch lọc vật liệu có tâc dụng trung hoă: trong trường hợp năy người ta thường dùng câc vật liệu như manhetit (MgCO3).
b. Phương phâp oxi hóa-khử.
Để lăm sạch nước thải người ta có thể sử dụng câc chất oxy hoâ mạnh như clo ở dạng khí vă hoâ lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi vă natri, oxy không khí, ozon,....
Trong quâ trình oxy hoâ câc chất độc hại trong nước thải được chuyển thănh câc chất ít độc hại hơn vă tâch ra khỏi nước. Quâ trình năy tiíu tốn một năng lượng lớn câc tâc nhđn hoâ học. Do đó quâ trình oxy hoâ hoâ học chỉ được dùng trong những trường hợp khi câc tạp chất gđy nhiễm bẩn trong nước thải không thể tâch bằng những phương phâp khâc.