Cơng ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu và Đầu Tư Tân Bình (TANIMEX) ra đời năm 1982, trong giai đoạn nền ngoại thương TPHCM mới hình thành. Ban đầu TANIMEX chỉ cĩ chức năng cung ứng hàng xuất khẩu cho các cơng ty lớn trực tiếp giao dịch với nước ngồi, chủ yếu là với thị trường Liên Xơ và Đơng Âu. Đến nay, sau 20 năm phấn đấu và trưởng thành, TANIMEX đã vượt qua những năm tháng đầy thử thách để trở thành một doanh nghiệp nhà nước cĩ uy tín, một đơn vị kỳ cựu hoạt động đa ngành. Hiện nay cơng ty TANIMEX đã chuyển sang cơng ty cổ phần và là chủ đầu tư của KCN Tân Bình.
Sau khi được các cơ quan ban ngành xem xét, nghiên cứu về vị trí địa lý, dự
án tiền khả thi, đặc biệt là những thuận lợi khi thành lập một khu cơng nghiệp trong nội thành, KCN Tân Bình do cơng ty TANIMEX làm chủ đầu tư đã được ra
đời căn cứ theo những cơ sở pháp lý sau:
− Quyết định số 63/TTg ngày 1/2/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập KCN Tân Bình và kinh doanh kết cấu KCN Tân Bình, Q.TB, TPHCM.
− Quyết định số 439/TTg ngày 17/6/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc cho phép cơng ty TANIMEX sử dụng đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh khu dân cư - phụ trợ KCN và cơ sở hạ tầng KCN Tân Bình.
2.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện địa hình, cơ sở hạ tầng KCN Tân Bình
• Vị trí địa lý
KCN Tân Bình cĩ tổng diện tích khoảng 125 ha thuộc hai phường Tây Thạnh và Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, TPHCM.
v Khu đất gồm 2 phần:
− Phần nằm giới hạn trong kênh 19.5 và kênh Tham Lương đến nhà máy Dầu Ăn Tân Bình cĩ diện tích 65 ha.
− Phần nằm trong giới hạn Lê Trọng Tấn và kênh 19.5 cĩ diện tích 60 ha.
v Vị trí khu đất như sau:
− Cách trung tâm thành phố 10 km. − Nằm cạnh sân bay Tân Sơn Nhất.
− Cách cảng Sài Gịn 11 km theo đường vận chuyển container. − Cách xa lộ vành đai quốc lộ 1A 6 km.
− Cách quốc lộ 22 khoảng 400m.
Ngồi ra, dự án khu dân cư phụ trợ nhà ở KCN Tân Bình cĩ diện tích 99,56 ha chia thành 7 khu cĩ chức năng phụ trợ và nhà ở phục vụ cho nhu cầu bố trí
định cư khi di dời để xây dựng KCN, cĩ ranh giới: − Phía bắc giáp kênh Tham Lương.
− Phía nam giáp đường Lê Trọng Tấn. − Phía đơng giáp cơng ty Dệt Thắng Lợi. − Phía tây giáp kênh Tham Lương.
Đa phần khu đất cĩ điạ hình ít thay đổi, thay đổi nhiều ở phần tiếp cận với nhà máy dầu ăn, độ dốc hướng về kênh Tham Lương, so với độ cao cuả thành phố thì đây là vùng
đất thấp – độ cao bình quân là 3 m, phần đất thấp là 2m. Riêng phần tiếp giáp với kênh Tham Lương thì đất rất thấp, ngập úng cao độ là 0.5
v Thuỷ văn
Đây là vùng chịu tải trọng chủ yếu cuả nước bề mặt. Khi nước mưa tích tụ trên diện rộng phiá đường Cách Mạng Tháng Tám và Bà Quẹo sẽ dồn về phiá kênh Tham Lương, về muà khơ lượng nước ít, thường bị ơ nhiễm bởi các cơ sở sản xuất, nước thải sinh hoạt trong KCN và nước sinh hoạt . Lịng kênh càng ngày càng lên cao do quá trình lắng đọng và sạt lở bờ kênh.
v Khí hậu
Đây là khu vục chịu ảnh hưởng cuả khí hậu nhiệt đới giĩ muà miền đơng nam bộ. Vùng đất cĩ khí hậu ơn hồ, biến động nhiệt độ giưã các thời điểm trong ngày và trong năm khơng lớn. Độ ẩm khơng quá cao như ở đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long, khu vực khơng bị ảnh hưởng cuả lũ lụt. Với khí hậu như vậy là điều khiện lý tưởng cho việc phát triển cơng nghiệp và dịch vụ
v Nhiệt độ
Nhiệt độ khu vực thay đổi theo muà trong năm, về muà mưa cĩ xu hướng thấp hơn , chênh lệch nhiệt độ tại khu vực khơng lớn (khoảng 3 độ). Tuy nhiên dao động nhiệt giữa ban ngày và ban đêm khá lớn: muà khơ chênh lệch từ 10-13 oC, muà mưa chênh lệch từ 7-9oC tại Biên Hịa. Số liệu đo tại trạm TpHCM trong những năm gần đây cho thấy khơng cĩ sự khác biệt nhiều về nhiệt độ.
− Nhiệt độ trung bình năm 27oC − Nhiệt độ cực đại đo được 38,5 oC − Nhiệt độ cực tiểu đo được 21oC
• Cơ sở hạ tầng
v Giao thơng
Trục đường Lê Trọng Tấn ( lộ giới 30m) và trục đường Tây Thạnh ( lộ giới 32m) là trục đường xương sống của KCN và khu dân cư phụ trợ. Từ mạng lưới
đường này mở ra các đường khu vực liên hệ thuận tiện trong các khu chức năng, khu cơng nghiệp và khu vực xung quanh.
Chỉ tiêu mật độ khu vực 4,6 km/km2 và diện tích chiếm khoảng 15%.
v Cấp nước
Nhu cầu cấp nước sinh hoạt và sản xuất: 5304 km3/ngày.
Dùng nguồn nước nhà máy nước ngầm Hĩc Mơn (giai đoạn đầu 50000m3/ngày, giai đoạn hồn chỉnh là 100000 m3/ngày),nhà máy khai thác sơng Sài Gịn (giai đoạn sau) cơng suất 300000 m3/ngày.Ngồi ra, KCN Tân Bình đã
đầu tư xây dựng 3 trạm cấp nước sử dụng nước ngầm tại chỗ với tổng cơng suất khoảng 48 km3/ngày.
v Cấp điện
Nhu cầu phụ tải khu vực qui hoạch 40,64 MVA.
Nguồn điện: trạm Tân Bình cĩ cơng suất 2 x 63 MVA và cĩ dự trù mặt bằng
để phát triển trạm khi cần thiết.
Mạng điện: xây dựng lưới điện trung thế 22 KV để cấp điện cho các phụ tải phát triển.
Xây dựng trạm phân phối 22/0,4 KV hạ thế.
v Thốt nước
Khu cơng nghiệp cĩ 2 hệ thống thốt nước mưa và nước thải riêng biệt.Hệ
thống thốt nước mưa được xây dựng bằng hệ thống cống trịn và mương hở bằng bê tơng cốt thép, hệ thống thốt nước thải được xây dựng bằng hê thống ống nhựa.
Hướng thốt nước ra kênh Tham Lương ở phía bắc, kênh 19.5 cho khu vực trung tâm và kênh Tây Thạnh cho khu vực phía đơng.
Xây dựng nhà máy xử lý nước thải ở nhĩm cơng nghiệp 3, vị trí ở gần kênh Tham Lương với diện tích 5800m2 để xử lý nước thải tập trung từ các nhà máy trong khu cơng nghiệp.
v Chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng được bố trí dọc theo các đường nội bộ trong khu dân cư với tổng chiều dài là 7188 km và cĩ: − Số đèn chiếu sáng: 250 đèn − Lượng điện sử dụng: 230000 Kwh/năm. − Lưới điện trung thế: 1500md. − Lưới điện hạ thế: 7188md. − Chiếu sáng: 7188md. − Trạm hạ thế: 9 trạm.
2.1.3 Phân khu chức năng - Cơ cấu ngành nghề
• Qui hoạch KCN gồm các phân khu chức năng sau:
− Đất xây dựng nhà máy sản xuất cơng nghiêp: KCN Tân Bình tập trung các ngành cơng nghiệp: cơng nghiệp cơ khí,lắp ráp điện tử,dệt,may mặc…được bố trí trên cả 4 nhĩm cơng nghiệp 1,2,3,4 với tổng diện tích xây dựng là 82,4776 ha.Trong nhĩm cơng nghiệp 1 và 2 dành ra một phần
đất làm khu phụ trợ cơng nghiệp.
− Đất phụ trợ cơng nghiệp cụm 1(30.269m2) và cụm 2(38.740m2) nhĩm cơng nghiệp 1 nằm cạnh khu dân cưđược quy hoạch làm khu phụ trợ kho, bãi, dịch vụ, khơng sản xuất cơng nghiệp. Cụm 3(29.865m2) nhĩm cơng nghiệp 2 được quy hoạch làm khu phụ trợ xây dựng văn phịng, các chi
nhánh ngân hàng, bưu điện, y tế, bãi đậu xe, trạm biến áp, hải quan…tổng diện tích xây dựng khu phụ trợ cơng nghiệp là 9,8882 ha.
− Đất xây dựng đường giao thơng : tổng diện tích đường giao thơng nội bộ
KCN Tân Bình cĩ diện tích 21,696 ha. − Đất cây xanh:cĩ diện tích 11,6481 ha.
− Khu dân cư điều chỉnh từ nhĩm cơng nghiệp 1: một phần diện tích nhĩm cơng nghiêp 1 được chuyển thành khu dân cư (25,49 ha).Trong khu quy hoạch này các lơ A, B, M, N, O, P do mật độ phát triển dân cư dày đặc nên sẽ được quy hoạch chỉnh trang.Các lơ cịn lại sẽ được sử dụng để tái
định cư cho các hộ dân di dời giải tỏa. • Cơ cấu ngành nghề
Tính đến nay, KCN Tân Bình đã thu hút được 136 doanh nghiệp vào đầu tư
với diện tích là 123,3 ha, lấp đầy 91,88% diện tích đất cơng nghiệp cho thuê, tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 110 triệu USD. Hiện các doanh nghiệp đã đi vào hoạt
động giải quyết việc làm cho khoảng 12000 lao động.
Trong số 136 doanh nghiệp(DN) cĩ 26 DN 100% vốn nước ngồi, 7 DN liên doanh,68 DN TNHH, 9 DN tư nhân, 13 DN cổ phần, 13 DN nhà nước.
Bảng 2.1: Thống kê số lượng các DN đang hoạt động theo ngành nghề.
STT NGÀNH SẢN XUẤT SLDN 1 Dệt nhuộm 13 2 Dược phẩm, hố chất 8 3 Gỗ 3 4 In ấn 14 5 Điện tử 15 6 Các ngành sản xuất mặt hàng giấy 6
7 Cơ khí 6 8 Chế biến thực phẩm 15 9 Các ngành sản xuất mặt hàng nhựa 16
10 May mặc 21
11 Các ngành sản xuất mặt hàng kim loại 19
(Nguồn: Tổ mơi trường – KCN Tân Bình – Báo cáo quản lý CTR trong KCN Tân Bình, tháng 06/2008 )
2.1.4 Hiện trạng mơi trường ở KCN Tân Bình
• Hiện trạng phát sinh chất thải
Thành phần chất thải gây ơ nhiễm mơi trường từ các hoạt động sản xuất của các DN trong KCN Tân Bình
Bảng 2.2: Ơ nhiễm trong khu sản xuất kinh doanh. Nguồn gây ơ nhiễm Chất thải rắn Nước thải Khí thải Cơng nghiệp vải sợi, may mặc Bao gồm các nguyên liệu phế phẩm, bao bì, chất thải sinh hoạt. Cĩ chứa phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, tinh bột, chất ơxy hố, chất tẩy … các chất hữu cơ, vi khuẩn. Cĩ chứa các khí axit như: NOx, SOX, tổng lượng Cacbon hữu cơ (THC), hơi hố chất, bụi vải, tiếng ồn, độ rung. Cơng nghiệp da giày Bao gồm da thú, bao bì, chất thải sinh hoạt. Cĩ chứa các hợp chất hữu cơ, chất tẩy rửa. Cĩ chứa các khí axit như: NOx, SOX, THC, sol
khí, hơi hố chất, bụi, tiếng ồn, độ rung. Cơng nghiệp nhựa Bao gồm nhựa phế phẩm, bao bì, chất thải sinh hoạt. Cĩ chứa các dung mơi hữu cơ, hố chất và nước sinh hoạt. Cĩ chứa các khí axit như: NOX, SOX, THC, hơi hố chất, bụi, tiếng ồn, độ rung. Cơng nghiệp chế biến gỗ Bao gồm các phế phẩm, mùn cưa, vỏ bao bì, chất thải sinh hoạt. Cĩ chứa các chất rắn, dầu mỡ, các chất hữu cơ. Bụi, tiếng ồn, độ rung. Cơng nghiệp chế biến thực phẩm Các phế thải từ cơng đoạn sơ chế nguyên liệu. Cĩ chứa nhiều chất hữu cơ, chất béo, chất dinh dưỡng. THC, tác nhân làm lạnh CFSS, NH3, hơi clorine. Cơng nghiệp cơ khí, điện Bao gồm mạt kim loại, phế phẩm, bao bì sản phẩm, đai kiện gĩi. Cĩ chứa kim loại nặng, dầu mỡ, chất tẩy rửa, axit. Tiếng ồn, độ rung.
(Nguồn: Tổ mơi trường – KCN Tân Bình – Báo cáo chất lượng mơi trường KCN Tân Bình, tháng 06/2008)
Ngồi ra, cịn những loại hình ơ nhiễm chất thải do những sự cố khơng mong muốn gây ra, nhưng cũng khơng kém phần quan trọng cần được chú ý để kiểm tra và khắc phục.
Bảng 2.3: Ơ nhiễm từ các nguồn khác.
Nguồn gây ơ nhiễm Loại hình ơ nhiễm chất thải Kho chứa nguyên liệu Dầu mỡ, nguyên liệu chất thải
Sự cố cháy nổ
Các hoạt động chống cháy
Bãi tập kết chất thải Các tác nhân truyền bệnh trung gian Nước rỉ ra từ bãi chứa
Các trạm bơm trung chuyển nước thải
Sự cố ngừng hoạt động
(Nguồn: Tổ mơi trường – KCN Tân Bình – Báo cáo chất lượng mơi trường KCN Tân Bình, tháng 06/2008)
• Mơi trường khơng khí
Chất thải gây ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động sản xuất trong KCN Tân Bình chủ yếu là khí thải khi khởi động lị hơi của một vài nhà máy, tuy nhiên đây là nguồn thải tạm thời, cục bộ và hầu như khơng gây ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường khơng khí xung quanh, ngồi ra cịn kể đến khí thải từ hoạt động giao thơng trong KCN.
Theo kết quả quan trắc, chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tại bên trong và bên ngồi KCN Tân Bình tương đối sạch. Hầu hết các chỉ tiêu phân tích chất lượng khơng khí tại khu vực đều đạt tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh theo tiêu chuẩn Việt Nam; ngoại trừ hai chỉ tiêu bụi và ồn tại hai vị trí: tiếp giáp khu dân cư phường Tây Thạnh và KCN (giao đường số 3 với đường Tây Thạnh), và gần cổng bảo vệ ngã tư đường 1, 13 với đường Lê Trọng Tấn. Nguyên nhân là do ảnh hưởng từ các phương tiện giao thong đang hoạt động.
v Chất thải rắn: trong KCN Tân Bình bao gồm hai loại:
− Chất thải rắn từ quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp trong KCN: loại chất thải này rất đa dạng, tuỳ thuộc vào từng loại cơng nghệ và từng loại sản phẩm, nhiều loại cĩ thể cĩ tính chất rất độc hại (theo thống kê tại KCN Tân Bình cĩ hơn mười ngành sản xuất khác nhau, trong đĩ chủ yếu là các ngành may mặc, các ngành sản xuất những mặt hàng kim loại, các ngành sản xuất mặt hàng nhựa và chế biến thực phẩm).
− Chất thải sinh hoạt từ các khu hành chính, dich vụ, văn phịng của các nhà máy trong KCN. Lượng chất thải hiện nay vào khoảng 12 tấn/ngày (căn cứ số liệu thu gom của xí nghiệp Kinh doanh dịch vụ tổng hợp). Tuy nhiên, do các nhà máy trong KCN chưa phân loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất nên cĩ sự lẫn lộn giữa hai loại.
v Chất thải nguy hại: theo thống kê hiện nay, KCN Tân Bình cĩ 27 DN sản xuất cĩ phát thải nguy hại đáng kể, trong đĩ chỉ cĩ 7 DN đăng ký chủ
nguồn chất thải nguy hại. Do đĩ, tồn bộ lượng chất thải rắn (rác sinh hoạt, rác cơng nghiệp nguy hại và rác khơng nguy hại) của 19 DN này đều giao cho cơng ty TANISERVICE thu gom. Từ đĩ gây trở ngại cho giai đoạn xử
lý tiếp theo và gây ơ nhiễm mơi trường. • Mơi trường nước
Kênh Tham Lương và kênh 19.5 với chức năng là kênh thốt nước của khu vực đã bị ơ nhiễm nghiêm trọng do nước rỉ rác, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất chưa qua xử lý đổ trực tiếp vào kênh.
v Nước cấp chia thành 2 loại:
− Nước sinh hoạt: phục vụ cho 12000 cơng nhân trong KCN. − Nước dùng cho sản xuất:
§ Nước thải sản xuất bị ơ nhiễm: hầu hết các DN đều xả nước thải trực tiếp vào hệ thống thốt nước chung của KCN trừ một số DN cĩ trạm xử lý nước thải cục bộ.
v Nước mưa: được tập trung trên tồn bộ diện tích KCN 250 ha, chảy tràn qua các cổng xả ra kênh Tham Lương và kênh 19.5.Trong quá trình chảy tràn bề mặt nước mưa kéo theo các chất bụi, bẩn..Mức độ ơ nhiễm của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
− Chất lượng mơi trường khơng khí.
− Khả năng tiêu thốt nước mưa của hệ thống cống. − Tình hình vệ sinh trong KCN
Việc vệ sinh thường được kiểm sốt chặt chẽ, thường xuyên nên nước mưa là loại nước cĩ độ ơ nhiễm nhẹ và được quy ước là nước sạch, do đĩ việc thốt nước mưa trực tiếp xuống kênh trong KCN được xem là biện pháp an tồn.
Ngồi ra để đảm bảo việc thốt nước tốt, nhà đầu tư đã tiến hành san lấp, nâng cao khu đất xây dựng, định kỳ nạo vét thường xuyên, mở rộng các kênh thốt nước chính và xây dựng hệ thống thốt nước mưa hồn chỉnh.
2.1.5 Cơng tác quản lý mơi trường ở KCN Tân Bình
• Nhận xét về tình hình thu gom vận chuyển
Hiện nay,tình hình thu gom vận chuyển chất thải rắn tại KCN Tân Bình đã
được thực hiện khá tốt, chất thải rắn thơng thường được các nhả máy chứa vào các