Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm TISEMIZ vào công tác quản lý môi trường KCN Tân Bình (Trang 29)

Trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý mơi trường nĩi chung và KCN nĩi riêng, cĩ thể liệt kê dưới đây một số cơng trình tiêu biểu liên quan trực tiếp tới đề tài này:

(1) Hồng Kiếm, Bùi Tá Long. Ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý mơi trường tại các địa phương Việt Nam – hiện trạng và một số giải pháp.

Tuyển tập Báo cáo hội thảo lần thứ nhất “Tin học mơi trường và vấn đềđào tạo nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. HCM, trang 1 – 17. (2) Bùi Tá Long, 2006. Hệ thống thơng tin mơi trường. Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Tp. HCM, 334 trang.

Ngồi ra, cịn các phần mềm tin học khác đã xây dựng thành cơng là /nguồn [ 6], [ 14]/:

− Vào năm 2002, đã xây dựng thành cơng phần mềm ENVIM 1.0

(ENVironmental Information Management Software). ENVIM là một phần mềm tích hợp CSDL mơi trường, GIS và mơ hình tốn. ENVIM được xây dựng gồm nhiều mơ đun khác nhau: mơ đun quản lý các dữ liệu quan trắc mơi trường. Do ứng dụng cơng nghệ GIS nên các dữ liệu quan trắc được gắn với các điểm cĩ vị trí địa lý xác định (theo khơng gian) và bản thân các dữ liệu này thay đổi theo thời gian. ENVIM cho phép người sử dụng nhập các dữ liệu quan trắc một cách trực diện trên bản đồ điện tử và quản lý các dữ liệu này một cách cĩ hiệu quả. Các thành phần khác của ENVIM bao gồm khối GIS với các chức năng GIS chuẩn, khối thực hiện báo cáo mơi trường và khối tính tốn mơ

phỏng theo mơ hình tốn. Các chức năng được trang bị trong ENVIM để hỗ trợ

cho người sử dụng gồm: tìm kiếm trạm quan trắc, khai thác dữ liệu, tra cứu văn bản mơi trường.

− Vào năm 2003, phần mềm INSEMAG (INformation System for supporting Enviroronmental Management for An Giang) là sản phẩm chính của đề tài "Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS vào cơng tác quản lý chất lượng mơi trường khơng khí và nước bề mặt tại tỉnh An Giang". INSEMAG kết hợp cơ sở

dữ liệu quan trắc chất lượng mơi trường của địa phương; thơng tin bản đồ gồm các lớp về sơng ngịi, hành chính,...hệ thống ánh xạ cơ sở dữ liệu thành dạng thơng tin địa lý GIS và các mơ hình tốn học xử lý các CSDL này. Ba mơ đun chính được tích hợp vào INSEMAG là: mơ đun quản lý các dữ liệu quan trắc mơi trường, ANGICAP – mơ đun quản lý các nguồn thải điểm và tính tốn phát tán ơ nhiễm khơng khí theo mơ hình Berliand, mơ đun quản lý các cống thải xuống sơng và tính tốn phát tán ơ nhiễm trong mơi trường nước.

− Trong các năm 2002 – 2003, phần mềm ECOCAP ra đời, trên cơ sở được thực hiện đề tài nhánh “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn kết hợp GIS để mơ phỏng và dự báo xu thế biến đổi mơi trường khơng khí tại vùng kinh tế trọng

điểm phía Nam” thuộc đề tài chương Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KC.08.08 do GS Lâm Minh Triết chủ trì. Đây là một hệ thơng tin mơi trường trợ giúp cơng tác quản lý mơi trường khơng khí vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. ECOMAP cho phép nhận được các bản đồ ơ nhiễm ở hai dạng khác nhau: gồm bản đồ tải lượng ơ nhiễm với các chất ơ nhiễm đối với nguồn vùng, bản đồ ơ nhiễm tính theo mơ hình Hanna – Gifford, sự phân bố nồng độ theo hướng giĩ, nồng độ tại một điểm bất kỳđối với nguồn điểm.

1.4 HỆ THỐNG THƠNG TIN MƠI TRƯỜNG (HTTTMT)

Mức độ ngày càng phức tạp của các vấn đề mơi trường hiện nay địi hỏi phải ứng dụng các hệ thống thơng tin. Tuy vẫn cịn cĩ sự tranh luận về học thuật nhưng hầu hết các

ý kiến đều thừa nhận sự cần thiết phải tiếp tục nâng cao, mở rộng các Hệ thống thơng tin mơi trường đang tồn tại. Các nước trên thế giới đang quan tâm xây dựng thêm các hệ

thống thơng tin mới cĩ khả năng hỗ trợ giải quyết các bài tốn do thực tiễn đặt ra như tra cứu thơng tin mơi trường, thu thập tự động và biểu diễn thơng tin, quản lý, thiết kế, mơ phỏng và dự báo các quá trình khác nhau.

Định nghĩa Hệ thống thơng tin mơi trường là: một hệ thống dựa trên máy tính

để lưu trữ, quản lý và phân tích các thơng tin mơi trường và các dữ liệu liên quan. /nguồn [6]/

• Thành phần cốt lõi của HTTTMT là:

− Chứa đựng các thơng tin về mơ tả trên mặt đất, khu vực dưới đất, dữ liệu về các hoạt động mơi trường, thơng tin lưu trữ về quan trắc mơi trường, dữ liệu về điều kiện khí tượng thủy văn, các hồ sơ và các mơ tả về các dự án cĩ liên quan. − Một cơ sở dữ liệu khơng gian được cấu trúc chặt chẽ và dễ truy xuất, trong đĩ

chứa đựng các thơng tin phân bố khơng gian cùng với các thơng tin thuộc tính liên quan của nĩ.

• Mục đích của HTTTMT là:

− Cung cấp các thơng tin mơi trường cần thiết cho các nhà quản lý dự án mơi trường hay các nhà nghiên cứu, các đơn vị và cơ quan pháp chế.

− Đĩng vai trị là một trung tâm thơng tin cơng cộng trong việc nâng cao nhận thức về mơi trường.

− Xây dựng, bảo dưỡng và phân bố thơng qua nhiều kỹ thuật thơng tin khác nhau. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của GIS đã mở đường cho nhiều ứng dụng GIS trong nhiều lĩnh vực, trong đĩ cĩ mơ hình hĩa. Việc gắn số liệu đo đạc với bản đồ địa lý và mơ hình mơ phỏng tạo thành một hệ thống mà GS Krapivin, người Nga trong nhiều cơng trình của mình gọi là GIMS (Geographic Information Monitoring System) để phân biệt với thuật ngữ đã trở nên rất quen thuộc là GIS. Một trong những chức năng quan

động kinh tế của con người. Tùy thuộc vào các mơ hình và mục tiêu sử dụng của mơ hình mà cấu trúc của GIMS và CSDL của chúng sẽ khác nhau (ví dụ như bài tốn đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, đánh giá chất lượng nước mặt của con sơng, đánh giá chất lượng nước vùng cửa sơng, của nước ngầm dẫn tới các hệ GIMS khác nhau). Về ý tưởng GIMS là sự kết hợp GIS, ngân hàng dữ liệu và tri thức (các hệ thống chuyên gia) và các hệ thống mơ phỏng. GIMS được xem là cơng cụ cĩ triển vọng để giải quyết các bài tốn mơi trường trong phạm vi vùng hay lớn hơn, cũng như giúp nâng cao chất lượng mơi trường. Đểứng dụng GIMS vào các bài tốn thực tế cần lưu ý các điểm sau đây:

Thứ nhất cần xây dựng hệ thống thơng tin tích hợp. Hệ thống thơng tin tích hợp (tích hợp ở đây cĩ nghĩa là kết nối các thành phần rời rạc với nhau) phải đề xuất ra một cơ sở nền cho phép phát triển các hệ thống của máy tính nhằm hỗ trợ cho người quản lý sử dụng thơng tin một cách cĩ hiệu quả nhất. Các hệ thống này cho phép kết hợp sức mạnh của mơ hình mơ phỏng với thơng tin từ CSDL, tri thức chuyên gia và cơng nghệ hiển thị một cách trực quan. Các phần mềm CAP, ENVIMAP, ENVIMQ2K được trình bày trong các cơng trình trên là hệ thống thơng tin tích hợp CSDL mơi trường, CSDL GIS, mơ hình mơ phỏng (cĩ chứa tri thức).

Như một cơ chế lưu trữ và truy cập thơng tin, CSDL là nền tảng thơng tin chứa trong hệ thống thơng tin tích hợp. Các dữ liệu thu thập được, thơng tin, cơ sở tri thức và mơ hình mơ phỏng được chứa trong format cĩ cấu trúc. Điều này cho phép truy cập chúng một cách cĩ hiệu quả. Các module khi phát triển cho phép bổ sung thêm và hệ chuyên gia nhằm diễn giải output của mơ hình.

Thứ hai cần phải phát triển hệ thống quan trắc mơi trường. Cơng việc quản lý mơi trường phải được thực hiện dựa trên cơ sở thơng tin về trạng thái đối tượng cần quản lý và thơng tin chính là nhiên liệu cho cơng tác quản lý. Chính vì vậy những vấn đề liên quan tới quản lý mơi trường, cấu trúc và chức năng của nĩ là những vấn đềđược quan tâm đặc biệt.

Quan trắc mơi trường là một hệ thống quan trắc thường xuyên các chỉ tiêu về thủy văn, thủy văn - địa chất và thủy hĩa - địa chất của nước, khơng khí, đất cho phép thu thập, truyền và xử lý thơng tin nhận được vào mục tiêu làm sáng tỏ kịp thời các quá trình tiêu cực, dự báo sự phát triển của chúng, ngăn ngừa các hậu quả cĩ hại cũng như xác định mức độ hiệu quả của các biện pháp bảo vệ mơi trường. Hệ

thống quan trắc mơi trường là một hệ cho phép thu thập, xử lý, đánh giá và truyền thơng tin về hiện trạng mơi trường cũng như giúp dự báo tình trạng mơi trường. • Thứ ba phải phát triển cơng nghệ dựa trên cơng nghệ Internet. Các cơng cụ quản lý

mơi trường sẽ nâng cao hiệu quả đáng kể nếu chúng được truy cập một cách dễ

dàng. Internet cung cấp một diễn đàn tiện lợi và dễ dàng tìm kiếm thơng tin. Việc phát triển và chuyển giao cơng nghệ sẽ tiện lợi thơng qua sự truy cập dễ dàng tới hệ chuyên gia, tài liệu, báo cáo khoa học, sự tiếp xúc trực tiếp với các nhà khoa học và những người phát triển hệ thống. Để phát triển mảng này cần thiết phải cĩ giải pháp đưa GIS lên mạng cũng như chuyển đổi các module viết trước đây cho mạng cục bộ thành các module co thể chạy trên Internet.

1.5 PHẦN MỀM TISEMIZ

Trong cơng trình [ 1] đã đề xuất hệ thống thơng tin mơi trường được đặt tên là TISEMIZ (viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Tool for Improving Strength Environmental Management for Industrial Zone, tiếng Việt : cơng cụ nâng cao nâng lực quản lý mơi trường KCN).

TISEMIZ là một chương trình tin học gồm nhiều thành phần khác nhau trợ giúp cho phân tích mơi trường. Bộ chương trình TISEMIZ gồm 3 chương trình tương đối độc lập nhưng cĩ liên hệ mật thiết với nhau: ENVIMDA quản lý nhập xuất số liệu trên, Web mơi trường quản lý thơng tin, làm báo cáo mơi trường tự động qua kỹ thuật Web và ENVIMAP phần mềm ứng dụng GIS tích hợp với mơ hình tốn.

Hệ thơng tin địa lý (GIS) đĩng vai trị nền tích hợp cho TISEMIZ. GIS tổ chức dữ

liệu khơng gian sao cho TISEMIZ cĩ thể hiển thị bản đồ, bảng hay đồ thị theo yêu cầu của người sử dụng. Các chức năng truyền thống của GIS cung cấp cơng cụ cho việc phân tích các lớp thơng tin mơi trường và hiển thị các mối quan hệ khơng gian – thuộc tính.

Với TISEMIZ, thơng tin mơi trường liên quan được đưa lên mạng thơng qua kỹ

thuật Web. Với cơng nghệ mới này, người dùng cĩ một cơng cụ tiện ích để làm các báo cáo mơi trường một cách chuyên nghiệp cũng như chia sẻ thơng tin cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau.

Hình 1.3. Tam giác TISEMIZ

Hình 1.4. Mô hình vận hành của bộ chương trình TISEMIZ

Mơ hình vận hành của bộ chương trình TISEMIZ được thể hiện trên Hình 1.4 Hai chương trình con ENVIMAP và ENVIMDA chạy trên mạng cục bộ. ENVIMDA quản lý phần nhập và xem dữ liệu trên mạng cục bộ tại Cơ quan ứng dụng. ENVIMAP trợ giúp quản lý các nguồn thải cố định cũng như giúp tính tốn lan truyền ơ nhiễm khơng khí từ các nguồn thải cố định. Kết quả nhập liệu được lưu trữ trên phần mềm SQL 2000 sẽ được liên kết với Web Site. Trang Web này làm nhiệm vụ chia sẻ thơng tin, làm các báo cáo mơi trường một cách tự động. Các cơng nghệ được sử dụng được trình bày trên Hình 1.5. Việc đẩy số liệu từ ENVIMDA lên mạng internet vào Web mơi trường được thực hiện nhưđược chỉ ra trên Hình 1.6. Các dữ liệu khơng gian này

Hình 1.5. Cơng nghệđược sử dụng để thực hiện TISEMIZ

CHƯƠNG 2:

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU CƠNG NGHIỆP TÂN BÌNH

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của KCN Tân Bình

Cơng ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu và Đầu Tư Tân Bình (TANIMEX) ra đời năm 1982, trong giai đoạn nền ngoại thương TPHCM mới hình thành. Ban đầu TANIMEX chỉ cĩ chức năng cung ứng hàng xuất khẩu cho các cơng ty lớn trực tiếp giao dịch với nước ngồi, chủ yếu là với thị trường Liên Xơ và Đơng Âu. Đến nay, sau 20 năm phấn đấu và trưởng thành, TANIMEX đã vượt qua những năm tháng đầy thử thách để trở thành một doanh nghiệp nhà nước cĩ uy tín, một đơn vị kỳ cựu hoạt động đa ngành. Hiện nay cơng ty TANIMEX đã chuyển sang cơng ty cổ phần và là chủ đầu tư của KCN Tân Bình.

Sau khi được các cơ quan ban ngành xem xét, nghiên cứu về vị trí địa lý, dự

án tiền khả thi, đặc biệt là những thuận lợi khi thành lập một khu cơng nghiệp trong nội thành, KCN Tân Bình do cơng ty TANIMEX làm chủ đầu tư đã được ra

đời căn cứ theo những cơ sở pháp lý sau:

− Quyết định số 63/TTg ngày 1/2/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập KCN Tân Bình và kinh doanh kết cấu KCN Tân Bình, Q.TB, TPHCM.

− Quyết định số 439/TTg ngày 17/6/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc cho phép cơng ty TANIMEX sử dụng đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh khu dân cư - phụ trợ KCN và cơ sở hạ tầng KCN Tân Bình.

2.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện địa hình, cơ sở hạ tầng KCN Tân Bình

Vị trí địa lý

KCN Tân Bình cĩ tổng diện tích khoảng 125 ha thuộc hai phường Tây Thạnh và Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, TPHCM.

v Khu đất gồm 2 phần:

− Phần nằm giới hạn trong kênh 19.5 và kênh Tham Lương đến nhà máy Dầu Ăn Tân Bình cĩ diện tích 65 ha.

− Phần nằm trong giới hạn Lê Trọng Tấn và kênh 19.5 cĩ diện tích 60 ha.

v Vị trí khu đất như sau:

− Cách trung tâm thành phố 10 km. − Nằm cạnh sân bay Tân Sơn Nhất.

− Cách cảng Sài Gịn 11 km theo đường vận chuyển container. − Cách xa lộ vành đai quốc lộ 1A 6 km.

− Cách quốc lộ 22 khoảng 400m.

Ngồi ra, dự án khu dân cư phụ trợ nhà ở KCN Tân Bình cĩ diện tích 99,56 ha chia thành 7 khu cĩ chức năng phụ trợ và nhà ở phục vụ cho nhu cầu bố trí

định cư khi di dời để xây dựng KCN, cĩ ranh giới: − Phía bắc giáp kênh Tham Lương.

− Phía nam giáp đường Lê Trọng Tấn. − Phía đơng giáp cơng ty Dệt Thắng Lợi. − Phía tây giáp kênh Tham Lương.

Đa phần khu đất cĩ điạ hình ít thay đổi, thay đổi nhiều ở phần tiếp cận với nhà máy dầu ăn, độ dốc hướng về kênh Tham Lương, so với độ cao cuả thành phố thì đây là vùng

đất thấp – độ cao bình quân là 3 m, phần đất thấp là 2m. Riêng phần tiếp giáp với kênh Tham Lương thì đất rất thấp, ngập úng cao độ là 0.5

v Thuỷ văn

Đây là vùng chịu tải trọng chủ yếu cuả nước bề mặt. Khi nước mưa tích tụ trên diện rộng phiá đường Cách Mạng Tháng Tám và Bà Quẹo sẽ dồn về phiá kênh Tham Lương, về muà khơ lượng nước ít, thường bị ơ nhiễm bởi các cơ sở sản xuất, nước thải sinh hoạt trong KCN và nước sinh hoạt . Lịng kênh càng ngày càng lên cao do quá trình lắng đọng và sạt lở bờ kênh.

v Khí hậu

Đây là khu vục chịu ảnh hưởng cuả khí hậu nhiệt đới giĩ muà miền đơng nam bộ. Vùng đất cĩ khí hậu ơn hồ, biến động nhiệt độ giưã các thời điểm trong ngày và trong năm khơng lớn. Độ ẩm khơng quá cao như ở đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long, khu vực khơng bị ảnh hưởng cuả lũ lụt. Với khí hậu như vậy là điều khiện lý tưởng cho việc phát triển cơng nghiệp và dịch vụ

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm TISEMIZ vào công tác quản lý môi trường KCN Tân Bình (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)