0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Xu hướng phát triển của Node cảm biến :

Một phần của tài liệu WIRELESS SENSOR NETWORKS (Trang 32 -32 )

để mạng WSNs có thểựược triển khai rỗng rãi với qui mô lớn, kắch thước, giá thành và công suất tiêu thụ của node phải giảm ựáng kể và sự thông minh của node phải tăng lên. Cần có hệ thống cảm biến kết hợp các kỹ thuật tiên tiên như công nghệ nano, mạng phân bố, thông tin vô tuyến băng rộngẦ

Sự thu nhỏ kắch thước, giá thành là vấn ựề quan trọng hàng ựầu. Sự tắch hợp cảm biến, vi xử lý, nguồn năng lượng và giao tiếp mạng thông tin trên một chip sẽ làm việc trao ựổi dữ liệu giữa cảm biến và môi trường bên ngoài trở nên dễ dàng hơn.

Việc tiêu chuẩn hóa cũng rất quan trọng. Tạo ra các tiêu chuẩn chung sẽ giúp mạng WSNs ứng dụng rộng rãi hơn trong thực tế, có khả năng giao tiếp với các mạng khác, giao diện Internet, cung cấp các dịch vụựa dạng hơn. Các nghiên cứu ựang hướng ựến các kỹ thuật chế tạo cảm biến mới, hệ

thống mạng cảm biến phân bố, tắch hợp cảm biến trong các hệ thống thương mại, hỗ trợ hiệu quả cho các quá trình ra quyết ựịnh.

Chương 4

K THUT TRUYN DN KHÔNG DÂY

Mạng WSNs có thể sử dụng một số công nghệ truyền dẫn không dây ựược thiết kế sẵn (wireless COTS) như là Bluetooth/Personal Area Networks (PANs), ZigBee, wireless LANs

(WLAN)/hotspots, broadband wireless access (BWA)/Wimax, và 3G.

4.1 Quá trình truyền sóng :

Truyền sóng radio dùng trong mạng WSN thường dưới dạng trực tiếp hay không gian tự do. Sóng phát ra từ nguồn, ựi theo tất cả các hướng theo ựường thẳng, năng lượng thay ựổi tỉ lệ nghịch với khoảng cách [1/(distance)2]; suy hao trong môi trường không phải là không gian tự do (như cáp ựồng trục, vật liệu xây dựng, tòa nhà, vật cảnẦ).

Hình 4.1: Mô hình truyn sóng

Có thể chia làm 3 thông sốảnh hưởng ựến quá trình truyền sóng :

Ớ Phản xạ (Reflection): sóng có bước sóng ựủ lớn so sánh ựược với vật thể,bề mặt nhẵn. Sự

phản xạ xảy ra từ bề mặt trái ựất, tòa nhà hay tường,Ầ

Ớ Nhiễu xạ (Diffraction) : ựường truyền radio từ máy phát ựến máy thu bị cản trở bởi bề mặt vật thể có nhiều ựỉnh, góc nhọn.

Ớ Sự phân bố rải (Scattering) : các vật thể có kắch thước nhỏ hơn bước sóng nằm trên ựường truyền sóng .Các bề mặt nhám, gồ ghề, nhỏ có thể gây ra hiện tượng này.

Những hiện tượng này gây ra méo dạng và giảm công suất tắn hiệu. Sự dao ựộng năng lượng tắn hiệu gây ra do tắn hiệu thu ựược là sự kết hợp sóng phản xạ từ các hướng khác nhau và các thành phần nhiễu xạ, phân bố rải với tắn hiệu hướng trực tiếp. Gọi là nhiễu ựa ựường (multipath).điều này

ảnh hưởng ựến cả máy thu di ựộng lẫn cốựịnh, máy thu ựặt trong nhà hay ngoài trời. Sự suy hao do

ựặc tắnh sóng ựiện từ suy hao theo khoảng cách gọi là large-scale ; sự suy giảm do sự di chuyển máy thu, phản xạ, tán sắc hay phân bố rải gọi là small-scale.

đặc tắnh kênh truyền thay ựổi theo không gian và thời gian. Tất cả các hiện tượng nói trên ảnh hưởng khá lớn ựến công suất máy thu nhận ựược, dù là thiết bị cốựịnh, tắn hiệu thu ựược vẫn có thể

bị suy giảm, bởi vì sử di chuyển của các vật thể xung quanh.

Dạng vật liệu Tần số Suy hao truyền dẫn(dB)

Gỗ 800 MHz 5-6 GHz 4-7 9-18 Gạch 4-6 GHz 14 Bê tông 2.4 GHz 5 GHz 5 5-10 đá vôi, thạch cao 2.4 GHz 5 GHz 3 5 Sàn bằng gỗ 5 GHz 9 Sàn bằng bê tông 900 MHz 13

Bng 4.1: dn ra mt s suy hao ựường truyn do vt liu làm nhà theo tn s

Hình 4.2 : Minh ha quá trình truyn sóng.

Máy thu nhận ựược nhiều tắn hiệu cùng lúc-tắn hiệu gốc và phản xạ, tán sắcẦ(như trên hình 4.2), do ựó có thể không phân biệt ựược tắn hiệu cần thu. Tuy nhiên, dời anten máy phát hoặc máy thu khỏi vị trắ hiện tại một vài inches có thể cải thiện ựáng kể chất lượng tắn hiệu. Vấn ựềựa ựường trong cao tần có thể bớt ảnh hưởng bằng cách nâng cao chất lượng của các thiết kế sau:

Ớ Thiết kế hệ thống vô tuyến Ớ Thiết kế hệ thống anten

Ớ Dùng dạng tắn hiệu ựiều chế thắch hợp

Ớ Môi trường, các tòa nhà cũng ảnh hưởng lớn ựến quá trình truyền sóng

Ngoài ra,còn có các can nhiễu lẫn nhau giửa các kỹ thuật khác nhau. Vắ dụ chuẩn IEEE 802.15.1 Blutooth có thể can nhiễu với chuẩn IEEE 802.11b/g.

4.2 điều chế tắn hiệu:


Ứng dụng baseband (dải nền) là các ứng dụng mà tắn hiệu mã hóa ựược phát ựi trực tiếp qua kênh truyền mà không thay ựổi về sóng mang. Non-baseband dùng các kỹ thuật ựiều chếựiều chế,

baseband thì không. Hệ thống baseband thường bị giới hạn về khả năng truyền thông tin ở khoảng cách ựến và dặm.

Dạng ựiều chế thường ựược dùng là ựiều chế biên ựộ (AM), ựiều chế tần số (FM), ựiều chế pha (PM). Một số dạng ựiều chế số tương ứng là ASK (amplitude shift keying), FSK (frequency shift keying), PSK (phase shift keying) và sự kết hợp PSK-ASK tạo thành QAM (quadrature amplitude modulation).

đối với kênh truyền số, dung lượng kênh truyền tối ựa C của hệ thống ựơn sóng mang có băng thông phổ W, ựịnh nghĩa bởi công thức Shannon:

C=Wlog2(1+S/N) Trong ựó: S là công suất tắn hiệu thu ựược

N là công suất nhiễu( kênh truyền giả sử có tác ựộng nhiễu cộng Gaussian)

Hình 4.3 : Sơựồựánh giá hiu qu ca các k thut iu chế s

Hình 4.3 so sánh hiệu quảựạt ựược khi sử dụng các kỹ thuật ựiều chế khác nhau. Tỷ số tắn hiệu trên nhiễu ứng với một tốc ựộ bit nhất ựịnh. đối với tốc ựộ thấp, kỹ thuật BDPSK cho tỷ số SNR tốt hơn,

với tốc ựộ bit lớn thì M-ary QAM hay M-ary PSK cho SNR tốt hơn. Ngoài ra, kỹ thuật trải phổ có thể

cho hiệu quả SNR cao hơn các kỹ thuật băng hẹp khác nhưng lại ựòi hỏi băng thông kênh truyền rộng hơn. Một số loại như kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp DSSS (direct sequence spread spectrum) hoặc trải phổ nhảy tần số FHSS (frequency hopping spread spectrum).

So với DSSS, FHSS cần phần cứng ắt phức tạp hơn. Kỹ thuật ựồng bộ cũng ựơn giản hơn. Dùng FHSS có thể cải thiện hiện tượng ựa ựường trong mạng WSNs, tuy nhiên yêu cầu về công suất thấp và băng thông dẫn ựến vấn ựề kỹ thuật cho việc thiết kế mạnh WSNs.

Như vậy, tùy theo ứng dụng, ựộ phức tạp, tốc ựộ bit mà ta chọn kỹ thuật ựiều chế phù hợp ựểựạt

ựược chất lượng mong muốn.

4.3 Các công nghệ không dây:

Có nhiều giao thức không dây,ựược sử dụng khá rộng rãi là IEEE 802.15.1(Bluetooth), IEEE

802.11a/b/g/n wireless LANs, IEEE 802.15.4 (ZigBee), Man-scope IEEE 802.16 (WiMax) và kỹ

thuật nhận dạng bằng sóng vô tuyến (RFID).

Mỗi tiêu chuẩn có các ưu ựiểm và hạn chế riêng.Hình 4.4 mô tả một vài giao thức truyền dẫn không dây.

IEEE Standard

đặc tắnh 802.11 802.15/Bluetooth 802.15.4/ZigBee

Khoảng cách ~100m ~10 Ờ 100m ~10m

Tốc ựộ dữ liệu ~2 Ờ 54Mbps ~1 Ờ 3Mbps ~0.25Mbps

Công suất tiêu thụ Trung bình Thấp Cực thấp

Thời gian sống của pin Phút - vài giờ Giờ - vài ngày Ngày Ờ vài năm

Kắch thước Lớn Nhỏ hơn Nhỏ nhất

Tỉ số chi phắ/ựộ phức tạp >6 1 0.2

Bng 4.2: So sánh các giao thc.

RFID là một dạng của cảm biến không dây,không yêu cầu công suất cho các thẻ quét. Thẻ RFID là cảm biến, nó sẽựáp ứng lại khi công suất từựầu ựọc hướng ựến nó. Các thẻ RFID hiện tại chỉ có thể

lưu giữựược 96 bits dữ liệu, nhưng các thẻ mới hơn có thể cung cấp lên ựến 128 hay 256 bits.

4.3.1 Bluetooth:


Bluetooth là chuẩn dùng cho kết nối RF tầm ngắn cho các thiết bị di ựộng cá nhân. Chuẩn này bắt

ựầu như là một chuẩn không chắnh thức dùng trong công nghiệp. Gần ựây, dự án IEEE 802.15.1 phát triển PAN không dây dựa trên Bluetooth v1.1. IEEE 802.15.1 ựược ựưa ra năm 2002. Bluetooth dùng trong các thiết bị thông tin cá nhân nhưựiện thoại, máy in, headset, bàn phắm máy tắnh và chuột. Kỹ

thuật này có một sốựặc tắnh hạn chế do ựó khả năng ứng dụng cho mạng WSNs bị giới hạn.

đặc ựiểm Bluetooth là công suất tiêu thụ thấp, giá thành thấp, cung cấp cho ứng dụng không dây giữa các thiết bị di ựộng và làm ựơn giản kết nối giữa các thiết bị. Hệ thống dùng sóng radio phát

ựẳng hướng, có thể xuyên qua tường và các vật cản phi kim loại khác. Sóng radio dùng trong Bluetooth hoạt ựộng ở tần số 2.4GHz ISM, phổ biến trên toàn thế giới.

Bluetooth dùng kỹ thuật trải phổ, song công hoàn toàn. Khi kết nối ựiểm ựiểm, cho phép cùng lúc kết nối với 7 thiết bịựồng thời.

đáng chú ý, công nghệ Bluetooth mới ra ựời v2.0+EDR có khác ựặc tắnh tốt hơn: Ớ Tốc ựộ truyền nhanh gấp 3 lần các công nghệ Bluetooth trước ựó

Ớ Công suất tiêu thụ giảm xuống do giảm chu kỳ hoạt ựộng

Ớ Sựựơn giản trong các ứng dụng ựa ựường bởi vì băng thông tăng lên Ớ Chậm tương thắch với các versions mới hơn

Ớ Cải thiện tỉ lệ lỗi bit.

Thiết bị Bluetooth ựóng vai trò như ỘmasterỢ có thể liên lạc ựến 7 thiết bị vai trò ỘslaveỢ (nhóm nhiều hơn 8 thiết bị gọi là piconets). Bluetooth còn có thể kết nối 2 hay nhiều piconets tạo thành scatternet.

4.3.2 WLAN:

đây là mạng LAN không dây với các ựặc ựiểm:

Ớ Mạng WLAN tốc ựộ cao hơn cung cấp cho số lượng lớn người dùng với mật ựộ cao. Chuẩn IEEE 802.11g và 802.11n cần thiết cho ứng dụng băng thông rộng và mật ựộ cao.

Ớ Cung cấp QoS (chất lượng dịch vụ) cao qua giao tiếp không dây.Chuẩn IEEE 802.11e là kỹ

thuật cung cấp QoS cần thiết.

Hình 4.5: Mô hình mng WLAN kết hp vi mng LAN truyn thng.

Phân chia tần số hoạt ựộng trong mô hình mạng WLAN như trên hình 4.5. Các thiết bị di ựộng kết nối mạng WLAN, thông qua các thiết bị giao tiếp có thể kết nối với mạng LAN có dây thông qua Ethernet Switch.

WLAN có nhiều chuẩn theo IEEE, mỗi chuẩn ựáp ứng ựược các yêu cầu khác nhau, mỗi chuẩn

Hình 4.6: Băng tn IEEE 802.11b/g

Trên hình 4.5, nếu phân chia theo dạng không chồng lấn trong toàn dãy ta có 3-4 kênh tần số.Dạng thứ 2 là chia có chồng lấn. Hình 4.6 cho thấy sự phân chia các dãy tần số chuẩn WLAN IEEE 802.11b/g. Các phổ này ựặt lệch so le nhau 5MHz, dãy gồm 14 khoảng tần số.

Bảng 4.3 so sánh 2 chuẩn thông dụng. 802.11b/802.11g 802.11a Băng thông 83.5MHz 300MHz Tần số hoạt ựộng 2.4-2.4835GHz 5.15-5.35GHZ 5.725-5.825GHz Số kênh không chồng lấn 3 4 Tốc ựộ dữ liệu 1,2,5.5,11,54 Mbps 6,9,12,18,24,36,48,54 Mbps điều chế DSSS OFDM

Hình 4.7: đánh giá ựặc tắnh IEEE 802.11a và 802.11b theo khong cách (các ng dng trong nhà).

4.3.3 ZigBee:

ZigBee là một công nghệựược xây dựng dựa trên tiêu chuẩn của IEEE, ựáp ứng cho sự phát triển rộng khắp của mạng WSNs giá thành thấp, công suất tiêu thụ thấp dùng cho các ứng dụng ựiều khiển từ xa, ựiều khiển thiết bị trong nhà, ứng dụng trong các tòa nhà tựựộng trong công ngiệp và thương mại. Các chuẩn mạng không dây ựược giới thiệu ở các phần trước dùng cho các ứng dụng tốc

ựộ dữ liệu cao tiêu thụ công suất lớn, phức tạp và gia thành cao. Tuy nhiên, có nhiều ứng dụng mạng không dây trong giám sát và ựiều khiển trong công nghiệp và thương mại ựòi hỏi thời gian sử dụng pin dài hơn, tốc ựộ dữ liệu thấp và ựộ phức tạp ắt hơn các chuẩn không dây khác. đểựáp ứng cho sự

phát triển theo hướng thương mại, cần có một chuẩn thỏa các yêu cầu vềựộ tin cậy, an ninh, công suất thấp và giá thành thấp.

Các ứng dụng không dây như thếựã ựược phát triển bởi IEEE. Tiêu chuẩn IEEE 802.15.4 cung cấp chuẩn tốc ựộ dữ liệu thấp với thời gian sử dụng pin nhiều tháng ựến nhiều năm và ắt phức tạp. Cái tên ZigBee ựược xuất phát từ cách mà các con ong mật truyền những thông tin quan trọng với các thành viên khác trong tổ ong. đó là kiểu liên lạc ỘZig-ZagỢ của loài ong ỘhoneyBeeỢ. Và nguyên lý ZigBee ựược hình thành từ việc ghép hai chữ cái ựầu với nhau. Việc công nghệ này ra ựời chắnh là sự giải quyết cho vấn ựề các thiết bị tách rời có thể làm việc cùng nhau ựể giải quyết một vấn ựề nào

ựó.

Tiêu chuẩn hướng ựến hoạt ựộng ở một băng tần quốc tế. Chuẩn này qui ựịnh về lớp vật lý (PHY) và ựiều khiển truy nhập (MAC). Các chức năng ựược ựịnh nghĩa bởi ZigBee Alliance ựược dùng ở

các lớp cao hơn.

Hình 4.8 biểu diễn cấu trúc các lớp giao thức của ZigBee.

Tổ chức ZigBee Alliance ựưa ra các thông số ZigBee ựầu tiên vào năm 2004, tạo tiền ựề cho sự

phát triển và ứng dụng rộng rãi của mạng WSNs. ZigBee/IEEE 802.15.4 ựược chờựợi trở thành công nghệ dẫn ựầu cho sựứng dụng thương mại từ tòa nhà tựựộng cho ựến công nghiệp và ứng dụng tại nhà.

Hình 4.8: Mô hình giao thc ZigBee.

Ưu ựiểm của ZigBee/IEEE802.15.4 với Bluetooth/IEEE802.15.1

Ớ Zigbee cũng tương tự như Bluetooth nhưng ựơn giản hơn, Zigbee có tốc ựộ truyền dữ liệu thấp hơn, tiết kiểm năng lượng hơn. Một nốt mạng trong mạng Zigbee có khả năng hoạt ựộng từ 6 tháng

ựến 2 năm chỉ với nguồn là hai acqui AA.

Ớ Phạm vi hoạt ựộng của Zigbee là 10-75m trong khi của Bluetooth chỉ là 10m (trong trường hợp không có khuếch ựại).

Ớ Zigbee xếp sau Bluetooth về tốc ựộ truyền dữ liệu. Tốc ựộ truyền của Zigbee là 250kbps tại 2.4GHz, 40kbps tại 915MHz và 20kbps tại 868MHz trong khi tốc ựộ này của Bluetooth là 1Mbps. Ớ Zigbee sử dụng cấu hình chủ-tớ cơ bản phù hợp với mạng hình sao tĩnh trong ựó các thiết bị giao tiếp với nhau thông qua các gói tin nhỏ. Loại mạng này cho phép tối ựa tới 254 nút mạng. Giao thức Bluetooth phức tạp hơn bởi loại giao thức này hướng tới truyền file, hình ảnh, thoại trong các mạng ad hoc (ad hoc là một loại mạng ựặc trưng cho việc tổ chức tự do, tắnh chất của nó là bị hạn chế về

không gian và thời gian). Các thiết bị Bluetooth có thể hỗ trợ mạng scatternet là tập hợp của nhiều mạng piconet không ựồng bộ. Nó chỉ cho phép tối ựa là 8 nút slave trong một mạng chủ-tớ cơ bản. Ớ Nút mạng sử dụng Zigbee vận hành tốn ắt năng lượng, nó có thể gửi và nhận các gói tin trong khoảng 15msec trong khi thiết bị Bluetooth chỉ có thể làm việc này trong 3sec.

4.4 Kết luận:

để tăng khả năng ứng dụng rộng rãi của WSNs trong phạm vi lớn, các dự án tận dụng các chuẩn thông tin vô tuyến ựã ựược xây dựng trước ựó (COTS) hơn là phát triển những kỹ thuật mới hoàn toàn. Mạng WSNs có thể dùng một số công nghệựã ựược phát triển thành các chuẩn sẵn có, như là Bluetooth, ZigBee, WLANẦ.

Chương 5

GIAO THC đIU KHIN TRUY CP

TRONG MNG WIRELESS SENSOR NETWORKS

Mạng WSNs ựược xây dựng với số lượng lớn cảm biếm , phân bố trên một vùng ựịa lý. Các thiết

Một phần của tài liệu WIRELESS SENSOR NETWORKS (Trang 32 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×