Thiết kế mạch điện giao tiếp tổng đài với tuyến truyền dẫn cao tần PCM TDM:

Một phần của tài liệu Tổng quan về tổng đài SPC- Giao Tiếp đường dây thuê bao tương tự (Trang 78 - 84)

Khối điều khiển và các chức năng quản lý và bảo dỡng trong tổng đài điện tử số SPC

7.5 Thiết kế mạch điện giao tiếp tổng đài với tuyến truyền dẫn cao tần PCM TDM:

cao tần PCM - TDM:

a. Các số liệu ban đầu.

Từ việc phân tích các đờng tín hiệu vào và ra khối giao tiếp giữa tổng đài và tuyến truyền dẫn PCM - TDM ở mục 1, ta lập đợc sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giao tiếp tổng đài với tuyến truyền dẫn nh sau:

Giao tiếp tổng đầi với PCM - TDM -5V +5V GND 5; 12V +12V Tx Rx Tx.Syn Rx.Syn Tx.Clock Rx.Clock M E S.Clock Nguồn Data Timing Signalling B Thuê bao Tuyến truyền dẫn PCM-TDM

Hình 7.9: biểu thị mối quan hệ giữa khối giao tiếp tổng đài với tuyến

truyền dẫn PCM - TDM.

Nguồn +5v, GND 5v +12v, GND 12v

Data Tx, Rx.

Timing Tx, Syn Rx, Syn (= 800Hz). Tx.Clock, Rx.Clock (= 2Khz). Signaling M, E

S. Clock (= 500Hz).

b. Thiết lập sơ đồ:

Qua sơ đồ biểu diễn mối quan hệ trên ta xây dựng sơ đồ khối của giao tiếp tổng đài với tuyến truyền dẫn tốc độ cao PCM - TDM nh sau:

Sơ đồ: Holder R R C1 KA1 TR1 Chuông KA 2/4 H CODEC Tx Rx E C2 75-25Hz

Hình7.10: sơ đồ khối của giao tiếp tổng đài với tuyến truyền dẫn tốc

độ cao PCM - TDM

Khi có tín hiệu chuông từ tổng đài, mạch điện sẽ khép kín nh hình vẽ,

∼75v-25Hz qua C1 đến RR. Bộ RR sẽ chuyển tín hiệu chuông thành bit M báo cáo chuông cho thuê bao. Tất nhiên không thể qua KA1 đợc, do KA1 bị hở mạch (KA cha làm việc).

Khi thuê bao nhấc máy, ta thu đợc bit E về, KA sẽ làm việc, đóng KA1 lại, khi đó dòng điện một chiều -48v không chạy qua C1 đợc mà qua KA1, qua cầu diod, qua mạch HOLDER. Nó không chạy qua biến áp do có

HOLDER là bộ tải giả sau này ta sẽ bộ ổ dòng ở đây. Khi tổng đài biết đợc thuê bao nhấc máy, tổng đài sẽ phát âm mời quay số.

Sở dĩ mạch phải lắp cầu diod là vì dòng điện-48v có thể đảo đầu nối đ- ợc (đảo ±). Âm TONE mời quay số 425Hz không qua cầu diod đợc mà đi qua biến áp TR1, qua mạch Hybrid, đi vào CODEC lên tuyến truyền dẫn PCM - TDM đến thuê bao. Thuê bao nghe âm mời quay số.

Để xác định thuê bao cần mời thoại, tổng đài chỉ việc phân tích quá trình chuyển bit M từ thuê bao nào gọi đến, sau khi tổng đài đã đợc đợc thuê bao đợc mời gọi, sẽ đóng thông mạch dẫn PCM - TDM.

Các phần mạch: Hybrid, CODER, bộ cảm nhận chuông tơng tự nh phần trớc ta sẽ không xét lại.

* Bộ HOLDER: Sơ đồ:

-48V

Hình 7.11: Bộ HOLDER

Đây là một bộ giới hạn đóng vai trò tải giả. Cầu diod đảm bảo cho ta có thể đổi cực của -48v. Với mạch này dòng điện chạy trong mạch đợc ổn định tỏng khoảng 20mA - 40mA. Ta giả thiết nếu có bị chập đờng dây thuê bao xuống mass hay mạng điện thì dòng điện chạy trong tổng đài vẫn không

bị tăng lên. Việc duy trì sự ổn định đó nhờ vào bộ ổn dòng, đảm bảo an toàn cho tổng đài.

Dòng điện chạy trong tổng đài khép mạch nh sau:

Từ nguồn -48v qua R4, qua cầu diod, đến chân 8 (LB1011), ra chân 5 (LB1011), qua T1, T2 đến chân 4 của LB1011 đến (-) của cầu diod về GND48v.

Giả sử có một lý do nào đó làm cho dòng điện tăng lên đột ngột. Khi đó sụt áp trên R1 tăng lên làm cho cực B của T1 âm hơn. T1 khoá bớt làm cho dòng điện chạy trong mạch giảm xuống. KHi T1 khoá lại làm cho sụt áp trên R2 giảm, cực B của T2 bớt dơng hơn làm hco T2 khoá bớt dòng điện lại. Nếu dòng điện giảm xuống thì sụt áp trên R1và R2 đều giảm, điện áp trên cực B của T1 bớt âm hơn, T1 mở cho dòng điện quá lớn hơn. Nhờ vậy dòng điện đợc ổn định.

* Bộ RR (Ring Receiver). Sơ đồ:

Bộ RR thực chất là bộ chuyển đổi dòng chuông ∼75v - 25Hz, tổng đài không chuyển trực tiếp dòng chuông đến thuê bao mà chỉ chuyển đi một bit báo chuông cho thuê bao để đóng mạch chuông của thuê bao mà thôi.

Hoạt động của mạch nh sau: Khi có ∼75v-25Hz qua R1, C1 đến D1 (nắn dòng), thành dòng một chiều nạp cho tụ C2, qua D2, D3 về GND 75v. Khi C2 đợc nạp đủ lớn D4 sẽ thông và phát quang, chân D của 74LS74 sẽ có mức logic 1, 74LS74 sẽ làm việc chuyển trạng thái ở đầu ra Q đảo có mức logic 1. Đấy chính là bit M1 đợc gửi cho thuê bao, để thuê bao đóng mạch ửo mạch chuông thuê bao.

Hai diod ổn áp D2 và D3 mắc ngợc chiều nhằm ổn định điện áp 6,2v. Tụ C1 ngăn dòng một chiều, chỉ cho dòng xoay chiều ∼75v - 25Hz đi qua. Diod D1 là diod nắn dòng để nạp cho tụ C2.

d. Thiết kế mạch điện tổng hợp mạch điện ghép nối giao tiếp tổng đài với tuyến truyền dẫn PCM - TDM.

Mạch điện tổng hợp đợc thiết kế hoạt động nh sau:

Khi thuê bao nhấc máy, tổng đài nhận đợc bit E đa vào flip - flop 74LS74, flip-flop lật trạng thái làm cho Q (đảo) và Q đều đổi mức logic.

Q từ mức 1 về mức không, LED D9 sáng báo nhấc máy.

Q (đảo) từ mức 0 đến mức 1, tín hiệu này làm cho T3 mở, dòng điện +12v qua cuộn rơle KA đến T3, đến D8 về GND 12v. Rơle KA làm việc đóng KA1 và KA2 lại, chuẩn bị ch thông thoại. Mặt khác cấp nguồn cho CODEC thông qua bit PD (chân 16 của TP-3067).

Sau đó tổng đài sẽ cấp TONE mời quay số theo đờng thoại. Khi thuê bao nhận đợc âm TONE, thuê bao sẽ quay số làm bit E thay đổi mức logic, LED D9 nháy và KA chập nhả tiếp điểm của nó, qua đó tổng đài biết đợc số thuê bao mà thuê bao này cần gọi để đóng mạch thông thoại.

Vấn đề trên đợc hiểu: Tổng đài sẽ làm việc với thuê bao đợc mời thoại. Nếu thuê bao đợc mời thoại bận thì tổng đài sẽ cấp âm TONE báo bận cho thuê bao gọi đến qua đờng thoại. Nếu thuê bao đợc mời thoại rỗ thì tổng đài sẽ cấp tín hiệu chuông (bit M) thông qua mạch RR để thông báo dòng mạch

chuông cho thuê bao mời thoại và thuê bao đợc mời thoại có thể nói chuyện trực tiếp với nhau.

Một phần của tài liệu Tổng quan về tổng đài SPC- Giao Tiếp đường dây thuê bao tương tự (Trang 78 - 84)