Phân tích và thiết kế theo sơ đồ.

Một phần của tài liệu Tổng quan về tổng đài SPC- Giao Tiếp đường dây thuê bao tương tự (Trang 67 - 69)

Khối điều khiển và các chức năng quản lý và bảo dỡng trong tổng đài điện tử số SPC

7.3 Phân tích và thiết kế theo sơ đồ.

Hình 7.1: sơ đồ kết nối tổng đài và thuê bao xa.

Sơ đồ nối ghép từ tổng đài đến thuê bao xa dùng kỹ thuật PCM-TDM

1. Phối ghép giữa tổng đài với tuyến truyền dẫn PCM-TDM. 2. Ghép giữa thuê bao với tuyến truyền dẫn PCM - TDM.

Để truyền các tín hiệu và số liệu trên toàn hệ thống có ghép kênh PCM - TDM (hệ thống 11 và 14), về phía tổng đài cần có phối ghép tổng đài với thiết bị truyền dẫn PCM - TDM (phối ghép 1). Tơng tự nh vậy, về phái thuê bao có phối ghép 2 sao cho giao diện 11 và 14 là giống nhau. Nói cách khác, thuê bao xa đợc nối với tổng đài nh là thuê bao trực tiếp. Các nối ghép ở đầy đợc xem nh là không có thiết bị trung tâm.

Phối ghép 1 và 2 có chức năng chuyển các tín hiệu từ tổng đài đến thuê bao, thông qua tuyến truyền dẫn PCM - TDM và ngợc lại.

Hệ thống PCM - TDM là hệ thống truyền dẫn thông tin số phân chia theo thời gian. Nh vậy bất kể tín hiệu nào khi chuyển qua tuyến kênh truyền tin PCM - TDM đều phải ở dạng số và ghép kênh theo thời gian.

Tuyến truyền dẫn PCM - TDM lấy luồng 2M làm gốc, tức là tín hiệu thoại, số liệu đợc gửi vào các khe thời gian TS1 đến TS15 và TS17 đến TS31. Các tín hiệu báo hiệu đợc gửi vào khe thời gian TS16. Các bit đồng bộ đợc gửi vào he thời gian TS0.

Exchange 1 dẫn PCM-Truyền TDM 2 Thuê bao xa 11 12 13 14

* Về phía thuê bao xa: + Chuông

+ Thoại và số liẹu.

+ Các âm thông báo của tổng đài. * Về phía tổng đài:

+ Trạng thái thuê bao.

- Tín hiệu quay số hoặc TONE của thuê bao. + Thoại và các số liệu.

Hình 7.2: mô phỏng tín hiệu truyền qua tuyến PCM - TDM

Sơ đồ trên thể hiện các hức năng chủ yếu của nối ghép 1 và 2 nh sau:

* H

ớng từ tổng đài đến thuê bao.

Tín hiệu chuông 75v-25Hz đợc chuyển thành bit M1 đa đến TS16 của PCM - TDM, để bên thu thu đợc tín hiệu E1 ở 2. Các tín hiệu bit E1 điều khiển dòng chuông ∼75V-25Hz tại chỗ cho thuê bao. Cụ thể là làm cho Rơle KB làm việc đóng các tiếp điểm KB1 và KB2 cấp điện cho chuông.

Chuyển tín hiệu thoại và số liệu Analog (0,3KHz-3,4KHz) thành các PCM - Tx phát vào các kênh tơng ứng TSi đến thu, phía thu 2 nhận tín hiệu PCm - Tx chuyển thành tín hiệu thoại số liệu cấp cho thuê bao.

Chuyển các âm thông báo Tone: Âm TONE dựa trên cơ sở tín hiệu hình sin chaủan 425Hz, với các nhịp ngắt khác nhau.

+ Âm mời quay số 425Hz liên tục.

EXC Ring75v Ring75v 25Hz Tone, voice HSO Dialing Voice 11 MRC M1 Tone, voice E'1 S16 MX Si PMC1 R16 DMX rj r16 DMX ri PMC2 s16 MX sj E1 TV M'1 12 MRC Ring75v 25Hz Tone, voice HSO Dialing Voice

+ Âm báo bận 425Hz ngắt 1s, đóng 1s. + Âm hồi chuông 425Hz ngắt 1s đóng 3s.

* H

ớng thuê bao xa đến tổng đài.

Chuyển ttheo trạng thái nhấc đặt máy (trạng thái thuê bao HSO) thành bit M2 chuyển vào khe thời gian TS16 của PCM. Bên thu nhận đợc bit qua chập mã M2. Dựa vào tần số lần chập mã mà tổng đài biết đợc máy thuê bao đợc mời thoại.

- Chuyển thoại - số liệu Analog thành dạng PCM-Tx, phát vào khe thời gian TSi tơng ứng. Bên thu chuyển ngợc lại sang tín hiệu thoại 0,3KHz - 3,4KHz.

- Chuyển các tín hiệu xung quay số: Các xung quay số đợc chuyển nhờ việc chập mã M2. Dựa vào tần số lần chập mã mà ta biết đợc mã số của tổng đài mời thoại.

Qua phân tích trên chúng ta thấy rõ đợc chức năng của từng giao tiếp 1 và 2. Bây giờ ta sẽ đi sâu phân tích thiết kế hai phần giao tiếp đó.

Một phần của tài liệu Tổng quan về tổng đài SPC- Giao Tiếp đường dây thuê bao tương tự (Trang 67 - 69)