Ng−ời sử dụng SS7 chúng ta đề cập đến ở đây là những ứng dụng tồn tại tại lớp 7 của mô hình OSI (lớp ứng dụng). Ng−ời sử dụng SS7 có thể đ−ợc chia thành hai loại:
• Những ng−ời sử dụng ứng dụng hỗ trợ l−u l−ợng chuyển mạch kênh (Phần ng−ời sử dụng điều khiển kênh), sử dụng ISUP để truy nhập tới MTP
• Những ng−ời sử dụng ứng dụng mà truy nhập tới MTP thông qua Các khả năng biên dịch SS7 và SCCP mà hỗ trợ l−u l−ợng không phải là chuyển mạch kênh với cơ sở dữ liệu tại SCP; bên cạnh đó cho phép vận chuyển các dữ liệu ứng dụng.
2.3.3.1 Phần ng−ời sử dụng ISDN
ISUP - điều khiển thiết lập và huỷ bỏ kênh nh− là một giao thức lớp 4 trong mô hình OSI, cũng là một giao thức lớp ứng dụng OSI. Vì ISUP coi một bản tin thiết lập gọi của ng−ời sử dụng nh− là một bản tin ứng dụng đ−ợc biên dịch sang khuôn dạng ISUP của chính nó, ISUP th−ờng đ−ợc mô tả trong chồng giao thức SS7 nh− là một " đ−ờng ống" từ lớp 4 đến lớp 7, sử dụng bởi các ứng dụng chuyển mạch kênh.
2.3.3.2 Các khả năng biên dịch TC
TC hỗ trợ các tiến trình ứng dụng lớp 7 của mô hình OSI không phải là chuyển mạch kênh. Những tiến trình này phụ thuộc vào một khả năng nào đó của SS7 để thực hiện hỏi - đáp, các dịch vụ mạng thông minh, hay các bản tin truyền dữ liệu... Tất cả đều có thể đ−ợc coi nh− là các "giao dịch". Tất cả các giao dịch này yêu cầu bản tin phải đ−ợc định tuyến giữa ng−ời sử dụng và cơ sở dữ liệu hay giữa ng−ời sử dụng với
Chu Quang Hiển – D2001VT 29 nhau. Thông tin này không áp dụng cho điều khiển kênh, và định tuyến thì không đ−ợc thực hiện bằng ph−ơng thức link – to – link nh− ISUP. TC là một Thành phần dịch vụ ứng dụng (ASE) chung mà có thể hỗ trợ một số các ứng dụng SS7. Tuy nhiên, hầu hết các ứng dụng, chẳng hạn nh− Phần ứng dụng Quản lý, điều hành và bảo d−ỡng OAMP, yêu cầu phải có thêm các chức năng ASE xác định mà không đ−ợc đề cập bởi SS7.
ITU – T định nghĩa TC là một ASE chung nằm giữa Ng−ời sử dụng TC (trên lớp 7 OSI) và SCCP. TC bao gồm Phần ứng dụng (TCAP) và Phần dịch vụ ứng dụng ch−a xác định (ASP). ASP thuộc từ lớp 4 đến lớp 6 OSI và hỗ trợ dịch vụ h−ớng kết nối. Tuy nhiên cả các khuyến nghị của ITU –T và các chuẩn T1 của Mỹ đều ch−a nghiên cứu cụ thể vấn đề này. Do vậy, cả ITU – T và T1 đều coi TC trùng với TCAP.
TCAP gồm 3 phân lớp: Biên dịch, Hội thoại và Thành phần. Phân lớp Biên dịch xác định và phân phối l−u l−ợng tới phiên xác định và các thành phần ứng dụng nhỏ, do đó hỗ trợ việc thực hiện các dịch vụ h−ớng kết nối. Phân lớp Hội thoại và Thành phần hỗ trợ hỏi/đáp và nhu cầu truyền tải l−u l−ợng dữ liệu đơn h−ớng của các ứng dụng.
Giống nh− tất cả các bản tin SS7 lớp cao hơn, TCAP phụ thuộc vào MSU, tạo một tr−ờng TCAP trong tr−ờng SCCP SIF bao gồm phần xác định biên dịch và dữ liệu (thành phần, dữ liệu, hay hội thoại) cần thiết cho biên dịch. Tr−ờng xác định biên dịch xác định kiểu bản tin và các thông số yêu cầu.
Cấu trúc của tr−ờng TCAP trong SCCP SIF nh− sau:
Flag BSN BIB FSN FIB LI SIO SIF FCS
Routing Label
User Message or Data
Hỡnh 2.9Cấu trỳc trường TCAP trong bản tin SCCP SIF
Message Type & Parameters
Transaction
Chu Quang Hiển – D2001VT 30