6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
3.3.2 Mơ hình bùn hoạt tính
Mục đích nghiên cứu:
Xác định hiệu quả quá trình chuyển hĩa N-NH4+ thành NO2 và NO3 (quá trình nitrat hĩa) của quá trình bùn hoạt tính.
Xác định thơng số động học của quá trình.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của mơ hình là nước sau xử lý của mơ hình LSHKK1.
Mơ hình:
Mơ hình bùn hoạt tính được chạy theo từng mẽ. Thời gian lưu nước ở mơ hình này là 24h. Nước rác sau khi qua mơ hình lọc sinh học kị khí được đưa vào mơ hình, khí sẽ được sục trong vịng 23h, 1h lắng và rút nước. Một phần nước ra được tuần hồn, pha lỗng với nước thải đầu vào của mơ hình lọc kị khí thứ nhất, một phần sẽ được cho vào mơ hình lọc sinh học kị khí thứ 2 để khử nitrat.
Mơ hình bùn hoạt tính là một thùng nhựa trong hình trụ, cĩ thể tích là 10 lít. Thể tích vùng xử lý chứa bùn hoạt tính được khuấy trộn với nước thải là 6 lít. Khơng khí được cấp nhờ 2 máy thổi khí cơng suất 5.6W và được khuếch tán vào nước nhờ hệ thống đá bọt gồm 4 cục phân bố đều trong bể.
Mầm bùn ban đầu cũng là bùn biogas với đặc tính như đã giới thiệu ở phần trên. Nước rác sau khi qua bể lọc sinh học kị khí được đưa vào mơ hình bùn hoạt tính, khơng bổ sung chất dinh dưỡng.
Tiến hành thí nghiệm:
• Cho nước thải, sục khí 23h, 1h để lắng.
• Mỗi ngày theo dõi các chỉ tiêu COD, pH, NH4+, NO2, NO3.
• Phân tích các chỉ tiêu tại đầu vào và ra của bể.
theo thời gian nhằm xác định thơng số động học của mơ hình.
4.3.3 Mơ hình lọc sinh học kị khí thứ hai:
Mục đích nghiên cứu:
• Xác định hiệu quả quá trình khử nitrat.
• Xác định thơng số động học của quá trình.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của mơ hình là nước sau xử lý ở mơ hình bùn hoạt tính.
Mơ hình:
Mơ hình lọc sinh học kị khí thứ hai là thùng nhựa trịn dung tích 3 lít. Chiều cao 20cm, đường kính: 15cm. Lượng xơ dừa ban đầu cho vào mơ hình là 50g. Lượng bùn biogas cho vào để tạo mầm vi sinh ban đầu là 0,5 lít. Thể tích nước thải cho vào mơ hình là 1,5 lít.
Tương tự như mơ hình lọc sinh học kị khí thứ nhất, phía trên của mơ hình này cũng đặt một ống dẫn nước xuống đáy bể nhằm phân phối nước thải vào mơ hình trong quá trình bơm tuần hồn, 1 van thơng khí và 1 van xả nước ra. Dưới đáy cũng cĩ 1 van thu xả bùn. Bên trong mơ hình cĩ chứa vật liệu lọc là xơ dừa. Trên và dưới lớp vật liệu lọc được bố trí 2 lưới thơ bằng nhựa cứng nhằm giữ cho vật liệu lọc nằm giữa bể, và thể tích tầng lọc khơng bị giãn nở làm thay đổi khối lượng riêng.
Mầm bùn ban đầu cũng là bùn biogas với đặc tính như đã giới thiệu ở phần trên. Nước rác sau khi qua mơ hình bùn họat tính được đưa vào mơ hình, khơng bổ sung chất dinh dưỡng. Ở giai đoạn sau của quá trình, nước rác trước khi cho vào mơ hình, được chỉnh pH bằng axit H2SO4 và bổ sung thêm nguồn cacbon hữu cơ cho quá trình khử nitrat xảy ra hồn tồn.
Tiến hành thí nghiệm:
• Cho nước thải, bơm tuần hồn.
• Mỗi ngày theo dõi các chỉ tiêu COD, pH, NO2, NO3. Các chỉ tiêu khác cũng được theo dõi ở mơ hình là TKN, NH4+.
• Phân tích các chỉ tiêu tại đầu vào và ra của bể lọc.
• Sau khi quá trình vận hành mơ hình đã ổn định, tiến hành theo dõi các chỉ tiêu theo thời gian nhằm xác định thơng số động học của mơ hình.