Đặc điểm sinh lý hạt cỏ Vetiver

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG (Trang 55 - 56)

Cây cỏ Vetiver tạo ra nhiều hạt nhưng cây con mọc từ hạt thì khơng thấy. Nguyên nhân của hiện tượng này chưa được biết đến. Trong số 75 dịng chọn lọc thì cĩ 5 dịng khơng trổ hoa và hầu hết 70 dịng cịn lại hạt của chúng khơng nẩy mầm. Khơng thụ phấn trong điều kiện tự nhiên (Chomchalow,2000). Tuy nhiên, theo các nghiên cứu khác của (Chomchalow,2000) cho thấy hạt cỏ Vetiver cĩ thể nẩy mầm nhưng sức sống rất kém. Ở điều kiện bình thường, khi hạt chín sẽ rụng dần và hạt chỉ cĩ thể nẩy mầm khi rơi vào nơi cĩ điều kiện thích hợp. Đa số hạt cỏ Vetiver mất sức sống sau khi rụng, do hạt nhạy cảm với các yếu tố mơi trường như khơ hạn, giĩ, ánh sáng mặt trời… thậm chí chỉ trong một thời gian ngắn nên dễ dàng mất sức sống, cĩ tỷ lệ nẩy mầm thấp. Hạt cỏ Vetiver cĩ sức sống trong một khoảng thời gian cụ thể riêng. Hạt chín cĩ thể quan sát thấy bằng sự thu hẹp của phát hoa bĩ sát thành dạng hình nĩn. Đây là giai đoạn nghỉ để phơi đuợc phát triển đầy đủ. Nếu hạt đựoc thu hoạch trong giai đoạn này (trước khi rụng ) và đựoc nuối cấy trong phịng thí nghiệm, hạt cỏ Vetiver sẽ nẩy mầm hơn 70%. Nếu hạt rụng khoảng 3 ngày, tỷ lệ nẩy mầm sẽ giảm cịn 40% và nếu hạt rụng khoảng 7 ngày , tỷ lệ nẩy

mầm sẽ giảm chỉ cịn 10%. Tương tự như vậy, trong điều kiện nĩng, ẩm người ta vẫn thấy cĩ một vài cây con mọc từ hạt xung quanh cây mẹ (National Research Council, 1993). Trong hạt cĩ chứa phơi to, nội nhũ là các hạt tinh bột đơn (Watson, 1989). Nội phơi nhũ dính, giàu tinh bột và dầu (Chomchalow,2000). Thái Phiên, Trần Thị Tâm (2001) đã khẳng định cỏ Vetiver khơng lây lan thành thảm hoạ cỏ dại vì lồi này sinh sản bằng hình thức vơ tính.

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)