Phương pháp hố lý

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG (Trang 44 - 46)

Cĩ rất nhiều phương pháp lý, hố để xử lý ơ nhiễm như: biện pháp dùng nhiệt ex situ; biện pháp nung bùn lắng (incineration); rửa bùn lắng (soil washing hay soil flushing); trao đổi ion; cố định chất ơ nhiễm (solidification/ stabilization); biện pháp oxy hố hố học; thuỷ tinh hố (vitrification)… hay biện pháp cơ học là lấp bùn lắng (landfilling)…. Dưới đây là một số biện pháp xử lý ơ nhiễm bùn lắng đặc trưng bao gồm:

- Điện động học (electrokinetic) - Thuỷ tinh hố (vitrification) - Lấp bùn lắng (landfilling) - Oxy hố hố học

1.4.1.1 Điện động học (electrokinetic)

Đây là một kỹ thuật ex-situ trong xử lý ơ nhiễm bùn lắng .

Nguyên tắc:kỹ thuật này dùng một dịng điện cường độ thấp, tác động trực tiếp qua cặp điện cực cắm xuống bùn lắng ở mỗi đầu của khối bùn lắng bị ơ nhiễm. Dịng điện gây nên hiện tượng điện thẩm thấu (electroomosis) và làm các ion di động. Người ta cĩ thể thu được kim loại ở điện cực. Cĩ thể thêm các chất hoạt động bề mặt để tăng tính tan của kim loại và giúp chúng dễ dàng di chuyển đến các điện cực.

Hình 1-2. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật electrokinetic 1.4.1.2 Thuỷ tinh hố (vitrification)

• Nguyên tắc: kỹ thuật thuỷ tinh hố ex situ sử dụng dịng điện trực tiếp để làm nĩng chảy bùn lắng và những vật liệu khác ở nhiệt độ rất cao (1600-2000oC). Các chất hữu cơ bị nhiệt phân và bay hơi ở nhiệt độ cao. Hơi nước và khí của các chất hữu cơ bị cháy được hút lại khi nguội, những chất rắn đã bị nĩng chảy sẽ hình thành thể thuỷ tinh, làm bất động hầu hết các chất vơ cơ.

Thời gian thực hiện cĩ thể kéo dài từ 6-24 tháng, tuỳ thuộc vào mục tiêu giải ơ nhiễm , quy mơ vùng đất xử lý và tính chất của chất thải . Chi phí khoảng 40.000$-80.000$ cho 0,914m3 (1 yard)

Hình 1-3. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật thuỷ tinh hố 1.4.1.3 Oxy hố khử các chất ơ nhiễm:

• Nguyên tắc: phản ứng oxy hố khử sử dụng các chất hố học để gia tăng phản ứng oxy hố khử. Những tác nhân oxy hố thường sử dụng là ozone, hydrogen peroxide, hypochlorine và chlorine dioxid. Tác nhân khử thường dùng là sắt sulfate, sodium bisulfite và sodium hydrosulfite, biến đổi các chất ơ nhiễm thành các chất ít ơ nhiễm hơn.

• Lĩnh vực ứng dụng: thường sử dụng nhất để khử Cr(VI) thành Cr(III); oxy hố Ar(III) thành Ar(V) , oxy hố cyanide thành CO 2 và N 2,…

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG (Trang 44 - 46)