Giai đoạn 2005-2006

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP IP TRÊN QUANG VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGN CỦA TỔNG CÔNG TY BCVT VIỆT NAM (Trang 132)

Với phương thức đang triển khai hiện nay cịn tồn tại một số nhược điểm:

+ GbE với bản chất phi kết nối khơng hỗ trợ QoS và các ứng dụng thời gian thực trừ khi mạng cung cấp.

+ Phương tiện truyền dẫn cơ bản là sợi quang đơn mode.

Và đặc biệt, nhằm đáp ứng nhu cầu lưu lượng tăng nhanh, truyền tải thơng tin với khoảng cách xa, hỗ trợ các dịch vụđịi hỏi băng thơng rộng thì xu thế tất yếu là phải nâng cấp 1 GbE lên 10 GbE. Hơn nữa, 10 GbE cịn cĩ nhiều ưu điểm nổi trội hơn so với 1 GbE:

+ 10 GbE được trình bày trong dự thảo tiêu chuẩn IEEE 802.3ae cho phép Ethernet cĩ thể tích hợp với những cơng nghệ tốc độ cao trên mạng trục WAN, OC192. Ngồi ra, 10 GbE cịn đưa ra các giao diện SONET/SDH, các giao diện lớp vật lý WAN cho phép truyền tải các gĩi được xây dựng trên cơ sở IP/Ethernet để

truyền tải qua các thiết bị truy cập của mạng SONET/SDH.

+ 10 GbE cĩ thể hỗ trợ tất cả các dịch vụ tại lớp 2, 3 thậm chí các lớp cao hơn trong mơ hình OSI. Ngồi ra, hầu hết lưu lượng trong các mạng ngày nay được bắt nguồn từ Ethernet và IP, thiết lập một mạng Ethernet tốc độ cao là phương thức dễ

nhất để gắn kết các nhà kinh doanh, các nhà cung cấp mạng với nhau.

+ 10 GbE cĩ thể hỗ trợ cả sợi đơn mode và đa mode. Khoảng cách đối với sợi

đơn mode đã được nâng cấp từ 5 km (trong cơng nghệ GbE) lên 40 km (trong cơng nghệ 10 GbE).

+ 10 GbE hỗ trợ các dịch vụ băng thơng lớn. Cho phép các nhà cung cấp dịch vụ

Internet và cung cấp các dịch vụ mạng tạo ra những tuyến liên kết tốc độ cao, giá thành thấp.

Mơ hình phương thức truyền tải cho giai đoạn này như sau:

Hình 5.4: Giai đon 2005-2006. 5.4.2. Giai đon 2006-2010

Đối với Việt Nam, việc triển khai MPLS đã được xây dựng trong mạng truyền tải của Tổng cơng ty. VNPT đã thiết lập mạng trục MPLS với 3 LSR lõi và các LSR biên. Các thiết bị MPLS biên đĩng vai trị như những LSR lối vào, lối ra. Các mạng Internet quốc gia, mạng truyền số liệu, mạng DCN (quản lý) đều được kết nối với các LSR biên. Việc chuyển tiếp các thơng tin này được thực hiện qua mạng MPLS và đến các LSR biên lối ra.

Với cấu hình này giúp khả năng điều khiển định tuyến, chuyển mạch đơn giản dựa trên các nhãn của MPLS.

Nhưng bên cạnh đĩ, MPLS cịn tồn tại một số nhược điểm: + Khĩ hỗ trợ QoS xuyên suốt.

+ Việc hỗ trợđồng thời nhiều giao thức sẽ gặp phải những vấn đề phức tạp trong kết nối.

+ Hợp nhất VC cần phải được nghiên cứu sâu hơn để giải quyết vấn đề chèn gĩi tin khi trùng nhãn (interleave).

Với đặc điểm của mạng thế hệ sau là tách riêng lớp ứng dụng và dịch vụ với lớp mạng. Mặt khác, MPLS chủ yếu dành cho mảng số liệu. Mục tiêu hướng tới là mảng

điều khiển quang cho mạng quang nhằm đơn giản hố, tăng tính đáp ứng và mềm dẻo trong việc cung cấp các phương tiện trong mạng quang. IETF và OIF đã phát triển tiêu chuẩn GMPLS.

GMPLS với các đặc điểm đã được giới thiệu trong chương 4: + GMPLS đảm bảo sự phối hợp giữa các lớp mạng khác nhau.

+ GMPLS tập hợp các tiêu chuẩn với một giao thức báo hiệu chung cho phép phối hợp hoạt động, trao đổi thơng tin giữa lớp truyền tải và lớp số liệu.

+ GMPLS được phát triển trong nỗ lực nhằm làm đơn giản hố và bỏ bớt mơ hình mạng 4 lớp hiện tại. GMPLS loại bỏ các chức năng chồng chéo giữa các lớp bằng cách thu hẹp các lớp mạng.

Nhiều cơng ty hiện đang triển khai GMPLS đểđơn giản việc quản lý mạng và tạo ra một mặt điều khiển tập trung. Điều này cho phép tạo ra nhiều dịch vụ hơn cho khách hàng trong khi đĩ giá thành hoạt động lại thấp.

GMPLS cũng hứa hẹn mang lại chất lượng dịch vụ tốt hơn và thiết kế lưu lượng trên Internet, một xu hướng và mục tiêu chính của bất cứ nhà cung cấp dịch vụ nào.

5.4.3. Giai đon sau năm 2010

Hệ thống truyền dẫn số liệu đang hướng tới trong tương lai là khả năng truyền dẫn IP trực tiếp trên hệ thống truyền dẫn quang DWDM. Sự thống nhất của mạng IP và mạng quang nhờ sử dụng các router IP hoạt động ở tốc độ Gbps hay Tbps phù hợp với giao diện quang tốc độ cao, cũng như các thiết bị truyền dẫn DWDM cĩ kích thước và cấu hình khác nhau chắc chắn sẽ tạo ra các ưu điểm nổi bật.

Hình 5.5: Giai đon sau năm 2010.

Với tình hình thực tế và các mục tiêu hướng tới, các nội dung sau cần được triển khai:

☼ Xây dựng mạng DWDM cho các vùng và các cơng ty Viễn thơng trên cơ sở

mạng trục quốc gia DWDM.

KT LUN

Việc ứng dụng kỹ thuật IP over Optical là một xu hướng tất yếu của các mạng Viễn thơng hiện nay. Do đĩ, em đã chọn hướng nghiên cứu của em với đề tài: “ Các phương thức tích hợp IP trên quang và ứng dụng trong NGN của Tổng cơng ty BCVT Việt Nam”.

Sau thời gian thực hiện, em đã hồn thành được Đồ án tốt nghiệp Đại học với các nội dung chính sau:

1. Tổng quan về sự phát triển của Internet, cơng nghệ truyền dẫn. Tìm hiểu sơ bộ

vềưu, nhược điểm của các mơ hình truyền dẫn IP trên quang.

2. Cơng nghệ ghép kênh theo bước sĩng, các thiết bị của hệ thống và các yêu cầu

đối với các thiết bị này.

3. Giao thức Internet IP với hai phiên bản là IPv4 và IPv6. Trong đĩ, bao gồm: khuơn dạng gĩi tin, quá trình phân mảnh và tái hợp, vấn đề định tuyến, các đặc tính vượt trội của IPv6 so với IPv4 và sự chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6.

4. Các phương thức tích hợp IP trên quang.

5. Phân tích và đánh giá các phương thức tích hợp IP trên quang; nguyên tắc tổ

chức, cấu trúc mạng thế hệ sau và tình hình triển khai IP trên quang trong NGN của Tổng cơng ty.

Do kỹ thuật truyền dẫn IP trên quang và mạng thế hệ sau (NGN) là những vấn đề

mới nên bản Đồ án tốt nghiệp của em khơng tránh khỏi những thiếu sĩt và chưa trình bày hết những vấn đề cần thiết của kỹ thuật cũng như tiến trình IP trên quang. Em mong nhận được sự chỉ bảo, gĩp ý của quý Thầy, Cơ giáo và các bạn để bản đồ án này hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Hồng Văn Võ cùng các Thầy, Cơ giáo trong khoa Viễn thơng I_Học viện Cơng nghệ BCVT; các anh, chị trong Trung tâm Ứng dụng cơng nghệ mới_Viện khoa học Kỹ thuật Bưu Điện; các anh, chị trong Trung tâm Viễn thơng khu vực I, VTN đã hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành đồ án này!

Em cũng xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến tồn thể các Thầy, Cơ giáo và các Phịng, Ban trong Học viện đã dạy dỗ, dìu dắt chúng em trong suốt 5 năm học vừa qua!

TÀI LIU THAM KHO

[1] TS. Cao Phán & KS. Cao Hồng Sơn.

“Cơ sở kỹ thuật thơng tin quang”, HVCN – BCVT, 6/2000. [2] TS. Cao Phán & KS. Cao Hồng Sơn.

“Ghép kênh PDH và SDH”, HVCN – BCVT, 1/2000. [3] TS. Cao Phán & TS. Cao Hồng Sơn.

“Thơng tin quang PDH và SDH”, HVCN – BCVT, 6/2003. [4] TS. Trần Hồng Quân & TS, Cao Phán.

“Cơng nghệ SDH”, NXB Bưu Điện, 4/2000. [5] TS Vũ Văn San.

“Kỹ thuật thơng tin quang”, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội 1997. [6] Vũ Tuấn Lâm & KS. Võ Đức Hùng.

Tài liệu: “Nghiên cứu giải pháp tích hợp IP và quang, đề xuất ứng dụng cho NGN của Tổng cơng ty”. Mã số: 38-2002-HVCN-BCVT-RD-HT.

[7] KS. Đỗ Mạnh Quyết.

Đề tài: “Nghiên cứu cơng nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS và đề

xuất kiến nghị áp dụng cơng nghệ MPLS trong mạng thế hệ sau của Tổng cơng ty”. Mã số: 005-2001-Tổng cơng ty-RDP-VT-01.

[8] KS. Nguyễn Hồng Hải.

Đề tài: “Nghiên cứu cơng nghệ DTM và khả năng triển khai trên mạng viễn thơng của VNPT”. Mã số: 127-2002-TCT-RDF-VT-67.

[9] Kenvi H. Liu. “IP over WDM”.

[10] Behrouz A. Forouzan & Sophia Chung Fegan. “TCP/IP Protocol Suite”.

[11] Bài giảng: Mạng thế hệ sau, Trung Tâm Ứng Dụng Cơng nghệ mới - Viện KHKT Bưu Điện, 4/2005.

[12] TS. Phùng Văn Vận, TS. Trần Hồng Quân & TS. Nguyễn Quí Minh Hiền. “Mạng viễn thơng và xu hướng phát triển”, NXB Bưu Điện, 12/2002. [13] Các trang Web:

http:// www.juniper.net. http:// www.ipv6forum.org.

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP IP TRÊN QUANG VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGN CỦA TỔNG CÔNG TY BCVT VIỆT NAM (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)