Nguồn gõy tỏc động cú liờn quan đến chất thải

Một phần của tài liệu Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường (Trang 28 - 39)

3. Tổ chức thực hiện

3.1.1.Nguồn gõy tỏc động cú liờn quan đến chất thải

a. Trong quỏ trỡnh thi cụng dự ỏn:

* Tác động đến tài nguyên đất

Việc thực hiện dự án làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất trong vùng. Dự án sẽ tác động đến tài nguyên đất theo hai h−ớng sau:

-Tác động tích cực : Phần diện tích đất nông nghiệp có năng suất thấp đ−ợc sử dụng làm tăng giá trị sử dụng đất (vụ mùa năm 2006 sản l−ợng lúa rất thấp).

- Tác động tiêu cực: Dự án lấy đi một phần diện tích đất sử dụng đất cho nông nghiệp.

- Tác động tới môi tr−ờng đất do chất thải rắn: Chất thải rắn trong giai đoạn này chủ yếu là chất thải xây dựng ( gạch ngói, đầu mẩu sắt, gỗ cốt pha) và chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng. Sự phát thải này chỉ mang tính chất tức thời, chỉ cần tăng c−ờng công tác quản lý sẽ hạn chế đ−ợc những tác động xấu đến môi tr−ờng, hơn nữa ngay sau khi dự án xây dựng xong sẽ đ−ợc thu dọn sạch sẽ.

L−ợng chất thải rắn sinh hoạt −ớc tính cho lực l−ợng thi công khoảng 50 ng−ời:

1 kg/ ng−ời/ ngày x 50 ng−ời = 50 kg/ ngày TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Nhìn chung, toàn bộ quá trình xây dựng có gây ảnh h−ởng tới môi tr−ờng không khí xung quanh khu vực dân c− nh− các công trình khác. Tuy nhiên những ảnh h−ởng này mang tính chất cục bộ và tuỳ thuộc vào c−ờng độ, thời gian làm việc mà mức độ tác động khác nhau gây ảnh h−ởng nhiều hay ít. Khả năng tác động này sẽ đ−ợc giảm thiểu bằng cách áp dụng các biện pháp an toàn lao động khi xây dựng công trình và chấm dứt khi thi công kết thúc.

* Tác động đến môi tr−ờng không khí

+ Ô nhiễm bụi

Ô nhiễm bụi sinh ra trong quá trình thực hiện thi công Dự án: do khối l−ợng công việc nhiều, phải thi công nhiều, các ph−ơng tiện thi công phải hoạt động suốt ngày đêm. Trong tr−ờng hợp thi công triển khai mạnh vào thời kỳ ít m−a ô nhiễm bụi sẽ là cao nhất. Nồng độ bụi có thể gấp 10-15 lần so với nồng độ bụi cho phép. Nồng độ bụi sẽ giảm dần sau khi thi công xong các công trình.

Nh− trong phần Ch−ơng I mô tả Dự án đã trình bày, tổng khối l−ợng đào đắp cát san nền theo thiết kế Dự án −ớc tính khoảng 20.000-25.000 m3

Có thể −ớc tính l−ợng đất cát rơi vãi và bụi bay trong quá trình vận chuyển đất cát san lấp mặt bằng nh− sau: l−ợng đất cát thất thoát rơi vãi và bụi bay trong quá trình vận chuyển là 0,1%.

Trọng l−ợng cát cần vận chuyển là: 16.000 m3 x 1,2 tấn/m3 = 19.200 tấn L−ợng cát thất thoát rơi vãi và bụi bay là: 19.200 tấn x 0,1% = 19,2 tấn

L−ợng bụi này chủ yếu do thi công xây dựng gây ra; loại bụi này ít độc hại, song ảnh h−ởng trực tiếp tới cán bộ công nhân thi công công trình, ảnh h−ởng tới mỹ quan khu vực, đến quá trình quang hợp của cây xanh cụ thể là lúa của dân c− khu vực thôn Ngô Khê, xã Phong Khê.

+ ảnh h−ởng bởi tiếng ồn

Khi thi công cơ sở hạ tầng của Dự án, các đơn vị thi công sẽ tiến hành khối l−ợng công việc rất lớn: San lấp nền và thi công các công trình hạ tầng cơ sở. Do vậy, c−ờng độ hoạt động của các xe chở cát đất san lấp tạo mặt bằng, máy xúc, máy ủi san nền và các ph−ơng tiện chở vật t−, thiết bị vào lúc cao điểm có thể tới hàng chục các ph−ơng tiện hoạt động.

Tiếng ồn sinh ra từ một số ph−ơng tiện giao thông và thiết bị phục vụ xây dựng đ−ợc thống kê trong bảng sau:

Bảng 12: Mức ồn của các ph−ơng tiện giao thông Ph−ơng tiện Mức ồn phổ biến (dBA) Mức ồn lớn nhất (dBA)

ôtô tải có trọng tải <3,500 kg 85 103

ôtô tải có trọng tải >3,500 kg 90 105

ôtô cần cẩu 90 110

Máy ủi 93 115

Máy khoan đá 87-90 120

Máy dập bêtông 80-85 100

Máy c−a tay 80-82 95

Máy nén diezen có vòng quay rộng 75-80 97

Máy đóng búa 1,5 tấn 70-75 87

Máy trộn bêtông bằng diezen 70-75 85

Nguồn: NAZT- WHO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng ồn đo đ−ợc trong môi tr−ờng lao động đ−ợc đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN-3985-1999. Tiếng ồn chung tối đa hoặc tiếng ồn chung cho phép trong suốt ca lao động 8 giờ không đ−ợc v−ợt quá 85 dBA, mức cực đại không đ−ợc v−ợt quá 115dBA. Nếu tổng thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong ngày không quá:

4 giờ, mức áp âm cho phép là: 90 dBA 2 giờ, mức áp âm cho phép là: 95 dBA 1 giờ, mức áp âm cho phép là : 100 dBA 30 phút, mức áp âm cho phép là: 105 dBA 15 phút, mức áp âm cho phép là: 110 dBA và mức cực đại không đ−ợc v−ợt quá 115 dBA

Thời gian làm việc còn lại trong ngày làm việc chỉ đ−ợc tiếp xúc với tiếng ồn d−ới 80 dBA.

Nh− vậy, mức áp âm tại khu vực dự án trong quá trình triển khai xây dựng các hạng mục công trình sẽ rất lớn và có khả năng lớn hơn các giới hạn cho phép. Mức áp âm cực đại cũng có thể v−ợt quá 115 dBA nếu các thiết bị và ph−ơng tiện làm việc không đảm bảo các thông số kỹ thuật nhằm giảm tiếng ồn.

Dự kiến mức ồn bình quân trên công tr−ờng có thể đạt: 87 -90 dBA. TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Nh− vậy mức ồn bình quân khi xây dựng cơ sở hạ tầng trên công tr−ờng v−ợt quá mức ồn cho phép 2-5 dBA.

Tiếng ồn ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ thi công trên công tr−ờng, hiệu quả thi công và sức khoẻ của cộng đồng dân c−.

+ Ô nhiễm bởi các loại khí thải

Trong giai đoạn xây dựng: Khí thải sinh ra do hoạt động của các loại động cơ khi vận chuyển cát san lấp mặt bằng, các máy xây dựng khi thi công công trình xây dựng. Khí thải bao gồm CO, CO2, NOx, SO2, hơi hydrocacbon, khói đen. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào chất l−ợng đ−ờng sá, chủng loại xe và chế độ hoạt động của động cơ. Các tác động này chỉ diễn ra trong giai đoạn xây dựng. Dự báo ph−ơng tiện và l−ợng khí phát thải khi thi công san lấp mặt bằng:

- Số xe t−ơng đ−ơng khi thi công san lấp mặt bằng: 19.200 tấn : 20 tấn/xe = 960 xe .

- Số km vận chuyển: 25 km x 2 l−ợt = 50 km.

- Tổng số km vận chuyển: 960 l−ợt xe x 50 km/ xe = 48.000 km. - L−ợng dầu Diezel cần cho vận chuyển trong 1km là 0,3lít.

- Tổng l−ợng dầu Diezel cần cho vận chuyển cát san lấp mặt bằng: 48.000 km x 0,3lít/km = 14.400 lít, t−ơng ứng khoảng 14,4 tấn.

Căn cứ tài liệu của NATZ cung cấp về l−ợng khí thải độc hại phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu đối với động cơ đốt trong tạo ra một l−ợng khí thải nh− sau: Bụi: 0,94 kg, SO2: 2,8 kg , NO2: 12,3 kg, HC : 0,24 kg, CO: 0,05 kg. Kết quả tính toán dự báo tải l−ợng phát thải đ−ợc đ−a ra trong bảng sau đây:

Bảng 13: Dự báo thải l−ợng ô nhiễm khi san lấp mặt bằng

Tên chất gây ô nhiễm Định mức phát thải kg/ tấn nhiên liệu Tổng l−ợng phát thải (kg) (tính cho 14,4 tấn dầu) Bụi 0,94 13,16 CO 0,05 0,7 SO2 2,80 39,2 NO2 12,30 172,2 THC 0,240 3,36 Nguồn: NATZ

Nh− vậy, tuy l−ợng nhiên liệu dùng trong khi thi công công trình không lớn nh−ng sẽ có một l−ợng khí thải nhất định sinh ra ảnh h−ởng đến môi tr−ờng xung quanh khu vực Dự án.

* Tác động tới môi tr−ờng n−ớc

Trong giai đoạn thi công tập trung l−ợng lớn công nhân để thi công công trình hoạt động, sinh hoạt của họ thải ra l−ợng lớn các chất thải bao gồm cả chất thải rắn, n−ớc thải. Căn cứ tiêu chuẩn thải vào môi tr−ờng của 1 ng−ời/ 1 ngày, có thể dự báo tại bảng sau:

Bảng 14: Dự báo thải l−ợng gây ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc

trong quá trình thi công Dự án

(Dự kiến lực l−ợng thi công 50 ng−ời)

TT Thông số Đơn vị Khối l−ợng Tổng khối l−ợng ô nhiễm

1 BOD5 g/ng−ời/ngày 45-54 2,25-2,7 kg/ ngày

2 COD g/ng−ời/ngày 1,6-1,9 BOD5 3,0-3,5 kg/ ngày 3 Chất lơ lửng g/ng−ời/ngày 60-90 3,0-4,5 kg/ ngày 3 Tổng nitơ g/ng−ời/ngày 6-12 0,3-0,6 kg/ ngày 4 Tổng phốt pho g/ng−ời/ngày 0,4-4 0,02-0,2kg/ ngày 5 Tổng số vi khuẩn MPN/100ml 109-1010 6 Coliform MPN/100ml 106-109 7 Fecal Stemorela MPN/100ml 105-109 8 Trứng giun 103 9 Siêu vi trùng 102-104

Tổng l−ợng n−ớc sử dụng (mức bình quân 150 lit/ ng−ời ngày): 150 lit x 50 ng−ời = 7,5 m3 / ngày

L−ợng n−ớc thải sinh hoạt = 7,5 m3 / ngày

Nh− vậy, trong quá thời gian thi công l−ợng n−ớc thải sinh hoạt hàng ngày là 7,5m3 với thải l−ợng COD khoảng 3-3,5 kg/ngày; BOD5 khoảng 2,25- 2,7kg/ngày; chất rắn lơ lửng khoảng 3-4,5 kg/ngày; Nitơ tổng số khoảng 0,3- 0,6kg/ngày; photpho tổng số khoảng 0,2 kg/ngày. Với thải l−ợng nh− trên, nếu không có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp sẽ ảnh h−ởng nhất định đến chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc của khu vực.

* Tác động của dự án đến kinh tế- xã hội

Dự án lấy khoảng 1,5 ha do vậy những hộ chuyên sống bằng nghề nông bị ảnh h−ởng, gây tác động về mặt tâm lý, đảo lộn cuộc sống, nếp sinh hoạt. Song, Dự án mở ra các cơ hội kiếm việc làm cho dân địa ph−ơng trong quá trình xây dựng, đào đắp cũng nh− các cơ hội về phát triển kinh tế vùng, tạo điều kiện cho con em họ đ−ợc tham gia làm việc trong nhà máy. Tác động tích cực này của dự án là vô cùng to lớn: tăng thu nhập, tăng dân trí, cải thiện chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân trong vùng và các vùng phụ cận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Đối với vấn đề an toàn lao động

Khi thi công các công trình trên cao, vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt máy móc thiết bị, sử dụng điện phục vụ thi công... đều phải có biện pháp an toàn, phòng ngừa sự cố.

Sự cố tai nạn ph−ơng tiện thi công trên trục đ−ờng do l−u l−ợng xe máy thi công tăng.

Trong quá trình thi công xây dựng, các nguồn gây ô nhiễm chính cũng t−ơng tự nh− trong giai đoạn chuẩn bị thi công. Nh−ng mức độ tăng cao hơn, do: số l−ợng nguyên vật liệu phục vụ cho thi công sẽ tăng lên, l−ợng vật t− thiết bị máy móc ra vào nhà máy sẽ tăng lên và số l−ợng công nhân trực tiếp thi công nhà x−ởng, lắp máy cũng tăng nhiều hơn, nên vấn đề bảo vệ môi tr−ờng và an toàn lao động trong giai đoạn này phải đ−ợc coi trọng hơn nhiều so với giai đoạn tr−ớc.

Tuy nhiên, thời gian thi công xây dựng không kéo dài nên các tác động tiêu cực nêu trên chỉ mang tính chất tạm thời vì các tác động này sẽ mất đi khi Nhà máy đi vào hoạt động sản xuất.

b. Trong quỏ trỡnh dự ỏn đi vào hoạt động:

* Tác động đến môi tr−ờng không khí

Do hoá chất

Trong quá trình sản xuất bột giấy có sử dụng Xút (NaOH) để nấu nguyên liệu. Đây là hoá chất có độ pH cao, dễ ăn mòn khi tiếp xúc. Vì vậy, cần có các biện pháp ứng phó khi có sự cố liên quan đến loại hoá chất này.

ảnh h−ởng do bụi, khí thải

Bảng 15 : Các nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng không khí

TT Các nguồn gây ô nhiễm Tác nhân

gây ô nhiễm bị ảnh h−ởng Môi tr−ờng

1 Khu vực đốt nồi hơi SO2, CO2, NO2, Bụi, Nhiệt độ

CN sản xuất trực tiếp, MT xung quanh 2 Khu vực nấu bột giấy Nhiệt, hơi NaOH Môi tr−ờng xung

quanh, Cn sx trực tiếp

3 Khu vực sấy khô, kho Bụi MT công nhân sx

4 Khu vực xử lý n−ớc thải Mùi hôi, mùi xút

d− MT xung quanh, CN

5 Khu vực chọn nguyên liệu Bụi CN sx trực tiếp 6 Khí thải từ tháp tẩy trắng Mùi Clo CN sx trực tiếp

Trong quá trình sản xuất sau này, cơ sở dự kiến sử dụng 01 nồi hơi với công suất: 10 tấn/h, tiêu thụ khoảng 600 tấn than/tháng, theo tính chất hoá học của than do công ty cung cấp hàm l−ợng l−u huỳnh trong than là 0,74% thì l−ợng SO2 thải vào môi tr−ờng không khí là : 4,4 tấn /tháng, do vậy mỗi năm l−ợng SO2 thải vào môi tr−ờng gần 50 tấn SO2 và bụi. Ngoài ra còn thải vào môi tr−ờng không khí độc hại nh−: CO, CO2, NOx,...

Hình 2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ

kèm theo dòng thải

Những bệnh th−ờng liên quan đến bụi, khí thải là bệnh về da, hen phế quản và ung th− vòm mũi. Trong khi ung th− vẫn còn là căn bệnh t−ơng đối hiếm và mối Sản phẩm Nguyên liệu (tre, nứa…) Sàng mảnh Chặt mảnh Cấp mảnh Nồi cầu Tháp phóng Vít tải bột Vít vắt bột Bể bột 1 Vít tải bột Vít vắt bột Rửa chân không Sàng áp lực Bể bột 1 Bể tr−ớc bơm Sàng rung Dịch đen loãng bổ Dịch đen Cô đặc chân không Bụi Bể bột nấu không Tháp tẩy Clo không Rửa chân không Tháp ép không Rửa chân không Tháp Hypo 1 Rửa chân không Tháp Hypo 2 Rửa chân không Máy rửa l−ới Bụi, tiếng ồn Bụi, khí thải, to Mùi Clo Nồi hơi Cung cấp t0 Bụi, khí thải, to N−ớc thải N−ớc thải N−ớc thải N−ớc thải N−ớc thải

liên quan giữa bụi gỗ, khí thải lò hơi và bệnh này vẫn còn đ−ợc các chuyên gia tranh cãi (nguyên nhân ở đây có thể là sản phẩm hoá học hoặc các vi tố trong gỗ) thì bệnh về da và hen lại là các bệnh th−ờng thấy và rõ ràng có liên quan đến một số loại gỗ nh− gỗ tếch chẳng hạn. Việc bảo vệ da đòi hỏi trang phục lao động dài tay và vệ sinh cá nhân cẩn thận.

Việc bảo vệ hệ hô hấp đòi hỏi những hệ thống điều hoà ở các máy và công cụ. Hơn nữa, hệ thống thu hút bụi cần đ−ợc giao phó cho một nhóm kĩ s− có chuyên môn lắp đặt chứ không phải các công ty lắp đặt thông gió thông th−ờng. Các nhãn mác chống bụi chỉ đ−ợc sử dụng khi thiết bị đ−ợc kèm theo hệ thống hút bụi hoạt động có hiệu quả.

ảnh h−ởng do tiếng ồn

Tiếng ồn tại các khu sản xuất phát sinh chủ yếu từ máy chặt mảnh, băng tải hoạt động với với c−ờng độ tiếng ồn rất lớn, có thể lên tới 110 dBA. Những ng−ời công nhân trực tiếp làm bên các máy này là ng−ời chịu ảnh h−ởng rất lớn nếu không có biện pháp bảo vệ thích hợp nh− nút tai ….

* Tác động đến tài nguyên và môi tr−ờng n−ớc

Chất thải sinh hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi nhà máy đi vào hoạt động sản xuất, l−ợng cán bộ công nhân viên khoảng hơn 50 ng−ời, vì vậy chất thải sinh hoạt là vấn đề đáng quan tâm.

Căn cứ tiêu chuẩn thải vào môi tr−ờng của 1 ng−ời/ 1 ngày, có thể dự báo tại bảng d−ới đây:

Bảng 16: Dự báo thải l−ợng ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc

khi nhà máy đi vào sản xuất

(Dự kiến 50 ng−ời)

Stt Thông số Đơn vị Khối l−ợng Tổng khối l−ợng ô nhiễm

1 BOD5 g/ng−ời/ngày 45-54 2,25-2,7 kg/ngày

2 COD g/ng−ời/ngày 1,6-1,9 BOD5 0,08-0,095kg/ngày 3 Chất lơ lửng g/ng−ời/ngày 60-90 3,0-4,5 kg/ngày 4 Tổng nitơ g/ng−ời/ngày 6-12 0,3-0,6 kg/ngày 5 Tổng phốt pho g/ng−ời/ngày 0,4-4 0,02-0,2 kg/ngày 6 Tổng số vi khuẩn MPN/100ml 10 9-1010 7 Coliform MPN/100ml 106-109 8 Fecal Stemorela MPN/100ml 10 5-109

9 Trứng giun 10

10 Siêu vi trùng 102-104

- Tổng l−ợng n−ớc thải sinh hoạt hàng ngày −ớc tính là: 15 m3/ngày

Chất thải công nghiệp

* N−ớc thải công nghiệp khoảng: 200 m3/ngày.

-Tính chất lý học của n−ớc thải công nghiệp:

Một phần của tài liệu Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường (Trang 28 - 39)