Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường (Trang 25)

3. Tổ chức thực hiện

2.3.Đặc điểm kinh tế xã hội

2.3.1-Điều kiện kinh tế

2.3.1.1-Đặc điểm chung

Xã Phong khê nằm cách Thủ đô Hà Nội trên 30 km, xã gồm có 4 thôn : D−ơng ổ, Châu khê, Ngô khê và Đào xá. Khoảng hơn 10 năm về tr−ớc hầu nh− toàn bộ các hộ ở đây vừa sản xuất nông nghiệp vừa sản xuất giâý, chủ yếu làm bằng ph−ơng pháp thủ công. Sản phẩm chính là giấy bản, giấy dó để làm giấy vệ sinh và ngòi pháo. Sau khi Chính phủ cấm sản xuất pháo và nhu cầu thị tr−ờng ngày càng tăng, ngày nay sản phẩm của địa ph−ơng rất đa dạng và phong phú nh− : Bìa cáttông, giấy báo gói, giấy Crap, giấy vệ sinh, giấy vàng mã,,...

Cơ sở hạ tầng (đ−ờng làng, đ−ờng ngõ xóm ) ngày càng đ−ợc cải thiện, hệ thống giao thông đ−ợc bê tông, gạch hoá, nhà ở của các hộ dân đã đ−ợc xây dựng nhiều và khang trang.

2.3.1.2-Tình hình sản xuất kinh doanh

Hiện nay với trên 200 dây chuyền xeo giấy, số l−ợng các hộ gia đình làm giấy thủ công giảm đi và số l−ợng nhà x−ởng với công nghệ thiết bị hiện đại tăng lên. Trong những năm gần đây kinh tế các hộ gia đình trên địa bàn xã tăng lên, đặc biệt là các hộ có dây chuyền sản xuất giấy. Theo thống kê năm từ năm 2000 trở lại đây, việc sản xuất giấy diễn ra sôi động, phát triển nhanh về số l−ợng dây chuyền sản xuất và khối l−ợng sản phẩm. Tổng thu cho ngân sách xã năm 2003 là 6.8 tỷ đồng, năm 2005 là 9.2 tỷ đồng.

- Về mặt xã hội: Toàn xã có 1964 hộ t−ơng đ−ơng với 8536 nhân khẩu, có 4700 ng−ời ở độ tuổi lao động , trong đó có 1000 lao động tham gia sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

2.3.1.3-Hệ thống giao thông vận tải

Phong Khê có vị trí rất thuận lợi trong việc giao l−u với các địa ph−ơng và các cơ sở bên ngoài thông qua đ−ờng quốc lộ IA, quốc lộ 18 và đ−ờng sắt Hà Nội- Lạng sơn. Đó cũng là một trong những yếu tố tích cực thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội của xã Phong khê.

Hệ thống trục đ−ờng liên huyện, liên xã và đ−ờng nội bộ trong các thôn đ−ợc xây dựng khá tốt, đ−ờng trục chính của xã hiện nay đã đ−ợc tu bổ khang trang, sạch sẽ, các hệ thống đ−ờng liên xã, đ−ờng của thôn kém chất l−ợng dần dần đ−ợc hoàn thiện trong năm tiếp theo.

2.3.1.4-Hệ thống cấp thoát n−ớc

-Hệ thống cấp n−ớc: Nguồn n−ớc cấp đ−ợc lấy từ giếng khoan, giếng đào sử dụng cho việc sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Theo tài liệu khảo sát địa chất tại khu vực xã Phong Khê, nguồn n−ớc ngầm đã bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi quá trình thẩm thấu n−ớc thải đã bị ô nhiễm của các hộ sản xuất giấy. N−ớc cấp cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu lấy từ hệ thống các trạm bơm, các khu ao hồ và các hệ thống kênh m−ơng thuỷ lợi chung của xã, huyện.

Hiện nay, Công ty cấp thoát n−ớc Bắc Ninh đã cung cấp n−ớc sạch đến thôn D−ơng ổ, xã Phong Khê. Dự kiến trong năm 2007 sẽ tiếp tục cấp n−ớc cho các thôn còn lại của xã.

-Hệ thống thoát n−ớc: Hệ thống thoát n−ớc của xã Phong khê là một vấn đề cấp thiết, với l−ợng n−ớc thải khoảng 4500 m3/ngày ch−a qua xử lý thải thẳng ra sông Ngũ Huyện Khê đã gây ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc nghiêm trọng tại khu vực toàn thôn D−ơng ổ cũng nh− khu vự dân c− lân cận. Hiện nay, thôn Đào Xá đã xây dựng hệ thống xử lý n−ớc thải với công suất 200 m3/ngày đêm, góp phần làm giảm thiểu các chất ô nhiễm đổ ra sông Ngũ Huyện Khê.

2.3.2-Tình hình văn hoá, giáo dục, cảnh quan lịch sử.

2.3.2.1-Trình độ văn hoá

Trong những năm gần đây đời sống nhân dân trong vùng có nhiều phát triển, do sản xuất mang đặc thù là sản xuất làng nghề, các gia đình chủ yếu chú trọng đầu t− cho sự phát triển kinh tế , do vậy việc đầu t− vào việc học tập cho thế hệ học sinh chỉ đ−ợc quan tâm ở một số hộ gia đình.

2.3.2.2-Hệ thống giáo dục

Công tác giáo dục của xã hiện nay ngày càng đ−ợc quan tâm, chất l−ợng giảng dạy đ−ợc nâng lên rõ rệt. Hiện nay toàn xã có 2 tr−ờng tiểu học, 1 tr−ờng trung học cơ sở có khoảng gần 3000 học sinh theo học, hệ thống giáo dục t−ơng đối hoàn chỉnh. Các tr−ờng đều có những đội ngũ giáo viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm giảng dạy.

2.3.2.3-Cảnh quan lịch sử

Tại khu vực của xã Phong Khê không có di tích lịch sử nổi tiếng, mỗi thôn đều có thời cúng các vị anh hùng đã có công với n−ớc trong những cuộc kháng chiến của những năm tr−ớc đây.

2.3.2.4-Mạng l−ới y tế cơ sở

Xã Phong Khê có 01 trạm y tế phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Hiện nay, trạm y tế xã có 04 gi−ờng bệnh, 03 y sỹ cùng trang thiết bị mới đáp ứng đ−ợc khoảng 70% nhu cầu khám chữa bệnh. Khắc phục khó khăn trạm y tế đã huy động thêm cán bộ y tế nghỉ h−u tại địa ph−ơng cùng tham gia ch−ơng trình y tế cộng đồng. Thông qua công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, giữ vệ sinh môi tr−ờng, thực hiện tốt ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng, cho trẻ uống vitamin A đạt 98-100%, tỷ lệ suy dinh d−ỡng từ 25% năm 2000 còn 20,4% năm 2005, không có tai biến dịch bệnh xảy ra.

Ban dân số giáo dục trẻ em th−ờng xuyên làm tốt công tác truyền thông dân số vận động số ng−ời trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng các biện pháp tránh thai từ 75,5% lên 87,8%. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2000-2005 ở mức 1,3%/năm.

Công tác truyền thông dân số lồng ghép với phòng chống tệ nạn xã hội đ−ợc làm th−ờng xuyên, nhiều năm liền ph−ờng không có tr−ờng hợp sinh con thứ ba, không có tr−ờng hợp nhiễm HIV/AISD.

2.3.2.5-Văn hoá xã hội

Hoạt động văn hoá, lễ hội trong năm đ−ợc tổ chức vào đầu xuân theo đúng quy chế của Bộ văn hoá, phong trào văn nghệ tại 4 thôn thành nét văn hoá dân gian độc đáo. Việc trùng tu tôn tạo các khu di tích luôn đ−ợc tiến hành bằng kinh phí xã hội hoặc nhân dân đóng góp đảm bảo đời sống tinh thần trong cộng đồng.

2.3.2.6-Thể dục thể thao

Phong trào thể dục thể thao của xã đ−ợc duy trì th−ờng xuyên và phát triển trên các thôn, xóm. Các môn thể thao nh− cầu lông, bóng bàn, các câu lạc bộ d−ỡng sinh thu hút hàng trăm ng−ời tham gia. Hàng năm vào dịp lễ hội truyền thống hoặc các ngày lễ của đất n−ớc xã đều tổ chức thi đấu TDTT quần chúng giữa các đơn vị trên địa bàn tạo tinh thần hứng khởi trong rèn luyện sức khoẻ của nhân dân.

2.3.2.7-B−u chính viễn thông

Mạng l−ới truyền thanh phát triển rộng khắp, hiện tất cả các thôn, xóm dân c− đều có loa truyền thanh. Đảm bảo tuyên truyền kịp thời chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đến nhân dân. Tính đến nay 100% các hộ trong xã đã có ph−ơng tiện nghe nhìn. Tổng số máy điện thoại cố định khoảng 1390 chiếc, đạt tỷ lệ 70máy/100 dân. 4/4 thôn đều có tủ sách và một số đầu báo nh− nhân dân, nông thôn ngày nay, gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ch−ơng III

Đánh giá tác động môi tr−ờng 3.1. Nguồn gây tác động

Hoạt động của Nhà máy sản xuất bột giấy tẩy trắng bao gồm các khâu nh− : Thu gom vận chuyển nguyên liệu, sử dụng các năng l−ợng, hoá chất và sử dụng các chất phụ gia trong quá trình nấu bột giấy đã tác động ảnh h−ởng tới môi tr−ờng sinh thái.

Quá trình sản xuất bột giấy của Nhà máy sẽ ảnh h−ởng đến chất l−ợng môi tr−ờng không khí, môi tr−ờng n−ớc và môi tr−ờng đất và ảnh h−ởng đến chất l−ợng môi tr−ờng sống của nhân dân sống xung quanh và các công nhân trực tiếp sản xuất.

Do đó trong quá trình hoạt động của Dự án, ngoài những tác động có lợi về kinh tế xã hội còn có thể gây ra một số tác động và rủi ro sự cố môi tr−ờng.

3.1.1. Nguồn gõy tỏc động cú liờn quan đến chất thải

a. Trong quỏ trỡnh thi cụng dự ỏn:

* Tác động đến tài nguyên đất

Việc thực hiện dự án làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất trong vùng. Dự án sẽ tác động đến tài nguyên đất theo hai h−ớng sau:

-Tác động tích cực : Phần diện tích đất nông nghiệp có năng suất thấp đ−ợc sử dụng làm tăng giá trị sử dụng đất (vụ mùa năm 2006 sản l−ợng lúa rất thấp).

- Tác động tiêu cực: Dự án lấy đi một phần diện tích đất sử dụng đất cho nông nghiệp.

- Tác động tới môi tr−ờng đất do chất thải rắn: Chất thải rắn trong giai đoạn này chủ yếu là chất thải xây dựng ( gạch ngói, đầu mẩu sắt, gỗ cốt pha) và chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng. Sự phát thải này chỉ mang tính chất tức thời, chỉ cần tăng c−ờng công tác quản lý sẽ hạn chế đ−ợc những tác động xấu đến môi tr−ờng, hơn nữa ngay sau khi dự án xây dựng xong sẽ đ−ợc thu dọn sạch sẽ.

L−ợng chất thải rắn sinh hoạt −ớc tính cho lực l−ợng thi công khoảng 50 ng−ời:

1 kg/ ng−ời/ ngày x 50 ng−ời = 50 kg/ ngày TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Nhìn chung, toàn bộ quá trình xây dựng có gây ảnh h−ởng tới môi tr−ờng không khí xung quanh khu vực dân c− nh− các công trình khác. Tuy nhiên những ảnh h−ởng này mang tính chất cục bộ và tuỳ thuộc vào c−ờng độ, thời gian làm việc mà mức độ tác động khác nhau gây ảnh h−ởng nhiều hay ít. Khả năng tác động này sẽ đ−ợc giảm thiểu bằng cách áp dụng các biện pháp an toàn lao động khi xây dựng công trình và chấm dứt khi thi công kết thúc.

* Tác động đến môi tr−ờng không khí

+ Ô nhiễm bụi

Ô nhiễm bụi sinh ra trong quá trình thực hiện thi công Dự án: do khối l−ợng công việc nhiều, phải thi công nhiều, các ph−ơng tiện thi công phải hoạt động suốt ngày đêm. Trong tr−ờng hợp thi công triển khai mạnh vào thời kỳ ít m−a ô nhiễm bụi sẽ là cao nhất. Nồng độ bụi có thể gấp 10-15 lần so với nồng độ bụi cho phép. Nồng độ bụi sẽ giảm dần sau khi thi công xong các công trình.

Nh− trong phần Ch−ơng I mô tả Dự án đã trình bày, tổng khối l−ợng đào đắp cát san nền theo thiết kế Dự án −ớc tính khoảng 20.000-25.000 m3

Có thể −ớc tính l−ợng đất cát rơi vãi và bụi bay trong quá trình vận chuyển đất cát san lấp mặt bằng nh− sau: l−ợng đất cát thất thoát rơi vãi và bụi bay trong quá trình vận chuyển là 0,1%.

Trọng l−ợng cát cần vận chuyển là: 16.000 m3 x 1,2 tấn/m3 = 19.200 tấn L−ợng cát thất thoát rơi vãi và bụi bay là: 19.200 tấn x 0,1% = 19,2 tấn

L−ợng bụi này chủ yếu do thi công xây dựng gây ra; loại bụi này ít độc hại, song ảnh h−ởng trực tiếp tới cán bộ công nhân thi công công trình, ảnh h−ởng tới mỹ quan khu vực, đến quá trình quang hợp của cây xanh cụ thể là lúa của dân c− khu vực thôn Ngô Khê, xã Phong Khê.

+ ảnh h−ởng bởi tiếng ồn

Khi thi công cơ sở hạ tầng của Dự án, các đơn vị thi công sẽ tiến hành khối l−ợng công việc rất lớn: San lấp nền và thi công các công trình hạ tầng cơ sở. Do vậy, c−ờng độ hoạt động của các xe chở cát đất san lấp tạo mặt bằng, máy xúc, máy ủi san nền và các ph−ơng tiện chở vật t−, thiết bị vào lúc cao điểm có thể tới hàng chục các ph−ơng tiện hoạt động.

Tiếng ồn sinh ra từ một số ph−ơng tiện giao thông và thiết bị phục vụ xây dựng đ−ợc thống kê trong bảng sau:

Bảng 12: Mức ồn của các ph−ơng tiện giao thông Ph−ơng tiện Mức ồn phổ biến (dBA) Mức ồn lớn nhất (dBA)

ôtô tải có trọng tải <3,500 kg 85 103

ôtô tải có trọng tải >3,500 kg 90 105

ôtô cần cẩu 90 110

Máy ủi 93 115 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máy khoan đá 87-90 120

Máy dập bêtông 80-85 100

Máy c−a tay 80-82 95

Máy nén diezen có vòng quay rộng 75-80 97

Máy đóng búa 1,5 tấn 70-75 87

Máy trộn bêtông bằng diezen 70-75 85

Nguồn: NAZT- WHO

Tiếng ồn đo đ−ợc trong môi tr−ờng lao động đ−ợc đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN-3985-1999. Tiếng ồn chung tối đa hoặc tiếng ồn chung cho phép trong suốt ca lao động 8 giờ không đ−ợc v−ợt quá 85 dBA, mức cực đại không đ−ợc v−ợt quá 115dBA. Nếu tổng thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong ngày không quá:

4 giờ, mức áp âm cho phép là: 90 dBA 2 giờ, mức áp âm cho phép là: 95 dBA 1 giờ, mức áp âm cho phép là : 100 dBA 30 phút, mức áp âm cho phép là: 105 dBA 15 phút, mức áp âm cho phép là: 110 dBA và mức cực đại không đ−ợc v−ợt quá 115 dBA

Thời gian làm việc còn lại trong ngày làm việc chỉ đ−ợc tiếp xúc với tiếng ồn d−ới 80 dBA.

Nh− vậy, mức áp âm tại khu vực dự án trong quá trình triển khai xây dựng các hạng mục công trình sẽ rất lớn và có khả năng lớn hơn các giới hạn cho phép. Mức áp âm cực đại cũng có thể v−ợt quá 115 dBA nếu các thiết bị và ph−ơng tiện làm việc không đảm bảo các thông số kỹ thuật nhằm giảm tiếng ồn.

Dự kiến mức ồn bình quân trên công tr−ờng có thể đạt: 87 -90 dBA. TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Nh− vậy mức ồn bình quân khi xây dựng cơ sở hạ tầng trên công tr−ờng v−ợt quá mức ồn cho phép 2-5 dBA.

Tiếng ồn ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ thi công trên công tr−ờng, hiệu quả thi công và sức khoẻ của cộng đồng dân c−.

+ Ô nhiễm bởi các loại khí thải

Trong giai đoạn xây dựng: Khí thải sinh ra do hoạt động của các loại động cơ khi vận chuyển cát san lấp mặt bằng, các máy xây dựng khi thi công công trình xây dựng. Khí thải bao gồm CO, CO2, NOx, SO2, hơi hydrocacbon, khói đen. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào chất l−ợng đ−ờng sá, chủng loại xe và chế độ hoạt động của động cơ. Các tác động này chỉ diễn ra trong giai đoạn xây dựng. Dự báo ph−ơng tiện và l−ợng khí phát thải khi thi công san lấp mặt bằng:

- Số xe t−ơng đ−ơng khi thi công san lấp mặt bằng: 19.200 tấn : 20 tấn/xe = 960 xe .

- Số km vận chuyển: 25 km x 2 l−ợt = 50 km.

- Tổng số km vận chuyển: 960 l−ợt xe x 50 km/ xe = 48.000 km. - L−ợng dầu Diezel cần cho vận chuyển trong 1km là 0,3lít.

- Tổng l−ợng dầu Diezel cần cho vận chuyển cát san lấp mặt bằng: 48.000 km x 0,3lít/km = 14.400 lít, t−ơng ứng khoảng 14,4 tấn.

Căn cứ tài liệu của NATZ cung cấp về l−ợng khí thải độc hại phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu đối với động cơ đốt trong tạo ra một l−ợng khí thải nh− sau: Bụi: 0,94 kg, SO2: 2,8 kg , NO2: 12,3 kg, HC : 0,24 kg, CO: 0,05 kg. Kết quả tính toán dự báo tải l−ợng phát thải đ−ợc đ−a ra trong bảng sau đây:

Bảng 13: Dự báo thải l−ợng ô nhiễm khi san lấp mặt bằng

Tên chất gây ô nhiễm Định mức phát thải kg/ tấn nhiên liệu Tổng l−ợng phát thải (kg) (tính cho 14,4 tấn dầu) Bụi 0,94 13,16 CO 0,05 0,7 SO2 2,80 39,2 NO2 12,30 172,2 THC 0,240 3,36 Nguồn: NATZ

Nh− vậy, tuy l−ợng nhiên liệu dùng trong khi thi công công trình không lớn nh−ng sẽ có một l−ợng khí thải nhất định sinh ra ảnh h−ởng đến môi tr−ờng xung quanh khu vực Dự án.

* Tác động tới môi tr−ờng n−ớc

Trong giai đoạn thi công tập trung l−ợng lớn công nhân để thi công công trình

Một phần của tài liệu Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường (Trang 25)