Cơng ty viễn thơng Hà Nội (Hà Nội telecom) thuộc UBND thành phố Hà Nội cung cấp dịch vụ voIP sử dụng giao thức báo hiệu cuộc gọi H.323. Mạng viễn thơng Hà Nội khơng phải là mạng mạng NGN hồn chỉnh mới chỉ cung cấp 2 dịch vụ thoại, fax trên IP. Chưa đủ khả năng cung cấp các dịch vụ mới như: video, audio, mutil conference. Cơng ty viễn thơng Hà Nội cung cấp thoại IP dạng Phone to Phone.
Hình 3.26: Kết nối từ máy điện thoại đến máy điện thoại
Trong loại hình dịch vụ này, bên chủ gọi và bên bị gọi đều sử dụng điện thoại thơng thường do các bưu điện tỉnh thành thuộc VNPT qủn lý. Gateway ở mỗi phía chuyển tín hiệu thoại PCM 64 kbps thành các gĩi tin IP và ngược lại. Cuộc gọi giữa người gọi ở trong nước với người gọi ở nước ngồi cũng cĩ thể gọi qua mạng VoIP của Hà Nội Telecom. Cơng ty viễn thơng Hà Nội thiết lập cuộc gọi trực tiếp giữa các
đầu cuối, tất cả các đầu cuối trong mạng đều được đăng ký với một Gatekeeper tại số 2 Chùa Bộc – Hà Nội.
Trong trường hợp này, trước hết bên chủ gọi phải tiến hành đăng nhập mạng qua kênh RAS. Gatekeeper sẽ quyết định cho phép đăng nhập hay khơng. Nếu gateeeper cho phép, nĩ sẽ quyết định cĩ tham gia vào qúa trình báo hiệu thiết lập cuộc gọi hay khơng và sẽ gửi cho bên chủ gọi một địa chỉ truyền tải kênh báo hiệu cuộc gọi tương ứng.
Hình 3.27 : Hai điểm Hải Dương và Đồng Nai cùng đăng ký với Gatekeeper tại Hà Nội – báo hiệu cuộc gọi trực tiếp
Trong trường hợp gatekeeper quyết định báo hiệu trực tiếp, thì nĩ sẽ gửi tới
đầu cuối chủ gọi địa chỉ truyền tải kênh báo hiệu cuộc gọi của thuê bao bị gọi. Địa chỉ
này cĩ được nhờ dịch vụ biên dịch địa chỉ của gatekeeper. Sau đĩ, các bản tin báo hiệu sẽđược trao đổi trực tiếp giữa hai điểm đầu cuối dựa vào địa chỉ này.
Khi nhân được bản tin Setup, bên bị gọi sẽ phải yêu cầu đăng nhập mạng trước khi cĩ thể trả lời cho bên bị gọi. Sau đĩ, các bản tin thiết lập cuộc gọi sẽđược hai bên trao đổi trực tiếp với nhau. Bản tin báo hiệu cuộc gọi Bản tin RAS ARQ (5) Alerting (7) Setup (3) Call proceeding (4) Connect (8) ACF/ARJ (2) ARQ (1) ACF/ARJ (6) Gatekeeper Hải Dương Đồng Nai
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Báo hiệu cuộc gọi H.232
3.5.2. Thực trạng mạng Hà Nội Telecom
Thiết bị, đường truyền ở mạng Hà Nội Telecom
Thiết bị
+ PoP ở các tỉnh gồm cĩ
- 1 gateway là máy PC của IBM hoặc HP cấu hình Pentum III, RAM 256, PC cài Win NT, sử dụng giao thức H.323 version 3 của Vocaltec – Isaren
- 1 Switch SW2950, 1 Router R1706 của Cisco + Tại Hà Nội – Số 2 Chùa Bộc
- 1 VNN giám sát tồn bộ mạng IP của Hà Nội Telecom
- 1 Billing Server thống kê, báo cáo cước được cài các phần mềm quản lý.
- 1 Gatekeeper VCK 100 quản lý tồn bộ Gateway trong mạng Hà Nội Telecom
- 2 Switch SW2950, 1 Router R3725, 1 Firewall cứng của Cisco. Firewall cứng cĩ chức năng bảo vệ dữ liệu quan trong ở Hà Nội, ngăn chặn tấn cơng từ ngồi vào VNN, Billing Server.
- 1 Gateway GW2000, 1 SIU (Signal Interface Unit) của VSG + Tại HCM
- 1 Router R7206, 1 Switch, 1 Gateway GW2000, 1 SIU VSG + Cổng đi quốc tế tại Hồng Kơng
- 1 Router R7206, 1 Switch SW2950, 1 Gateway GW200
Đường truyền
Hà Nội Telecom thuê đường truyền của mạng đường trục VTN, VTI. - Thuê kênh trong nước VTN: Hà Nội – Hải Phịng (256k), Hà Nội
– Hải Dương (256k), Hà Nội – TP HCM (1E1), TP HCM – Bình Dương (256k), TP HCM – Đồng Nai (256k), TP HCM – Long An (256k), TP HCM – Khánh Hịa (256k).
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3: Báo hiệu cuộc gọi H.232
Phạm vi phục vụ: Hà Nội Telecom chủ yếu phục vụ khu vực phía Nam. Hà Nội Telecom cũng mở rộng phạm vi phục vụ ra nước ngồi cho những đối tượng nước gọi từ nước ngồi về Việt Nam, từ Việt Nam ra nước ngồi trong tầm phục vụ Hà Nội Telecom và đối tác viễn thơng khác ở nước ngồi mà Hà Nội Telecom hợp tác. Việc hợp tác với các hãng viễn thơng khác ở nước ngồi bằng cách đăng ký Gateway hãng đĩ với Gatekeeper Hà Nội Telecom và cùng sử dụng giao thức báo hiệu H.323 version 3. Hà Nội Telecom mở rộng mạng VoIP sang Đức do cùng phối hợp hãng ISI VoIP, sang Mỹ phối hợp với hãng VIPN VoIP, việc mở rộng qua nước ngồi đều thuê đường trục và cổng của Hồng Kơng.
Hạn chế mạng Hà Nội Telecom
- Dịch vụ: mới chỉ đáp ứng hai dịch vụ cơ bản VoIP, fax chưa đáp
ứng được các dịch vụ giá trị gia tăng mới trong tương lai như hội nghịđa điểm, thương mại điện tử,..
Ở trong nước từ cố định khơng gọi vào được di động qua mạng VoIP Hà Nội Telecom nhưng thực hiện được từ cố định nước ngồi gọi vào di động ở Việt Nam qua Hà Nội Telecom.
- Phạm vi phục vụ dịch vụ trong nước cịn hẹp chủ yếu phục vụ khu vực miền Nam: Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Khánh Hịa. - Kỹ thuật: việc bắt tay với mạng IP khác khĩ, với đầu cuối đăng ký
ở Gatekeeper khác cùng mạng cũng khĩ nếu sử dụng H.323 khác Versoin 3. Quản lý Gateway tập trung vào một Gakeeper xử lý khĩ khăn khi lưu lượng cuộc gọi lớn nên khĩ đảm bảo chất lượng dịch vụ.
3.5.3. Một số giải pháp phát triển mạng Hà Nội Telecom
Cung cấp thêm dịch vụ.
- Thêm MCU (Multipoint Control Unit) là thành phần hỗ trợ cung
- Thêm 1 Gatekeeper làm giảm lưu lượng phải xử lý mỗi Gatekeeper. Gatekeeper mới được đặt ở TP HCM quản lý các Gateway phía Nam. Cịn Gatekeeper Hà Nội quản lý các Gateway miền bắc.
- Để cung cấp thêm các dịch vụ băng rộng cần mở rộng hơn các
đường Leased line trong nước từ 256kbps lên 512kbps – 1Gbps
Mở rộng phạm vi phục vụ
- Thêm các PoP mới phân bổ đều các tỉnh ở miền Nam, cũng như
miền Bắc đặc biệt miền Trung chưa triển khai dịch vụ VoIP. - Mở rộng mạng VoIP Hà Nội Telecom ra các nước thơng qua cổng
quốc tế Hồng Kơng bằng cách đăng ký Gateway nước đĩ thuộc quản lý Gatekeeper Hà Nội Telecom.
Đồ án tốt nghiệp Đại học
KẾT LUẬN
Như vậy trên thế giới hiện nay vẫn chưa cĩ một tiêu chuẩn thống nhất nào về
mạng NGN cho dù tất cả đều đồng ý rằng cơng nghệ chuyển mạch gĩi sẽ là tương lai của tất cả các mạng viễn thơng trên thế giới.
Bất kỳ một quốc gia nào khi xây dựng NGN đều quan tâm đến điều kiện và hồn cảnh của mình để qua đĩ lựa chọn phương án tối ưu. Chính vì vậy mà một tiêu chuẩn đưa ra đối với nơi này nhưng chưa chắc đẵ thích hợp với nơi khác.
Mạng viễn thơng thế hệ mới sẽ là một hệ thống mạng cĩ đầy đủ những khả
năng khơng chỉđáp ứng đầy đủ nhu cầu hiện tại mà cịn cĩ thể thích ứng với nhiều sự
thay đổi trong tương lai. Mạng NGN hứa hẹn sẽ mang đến nhiều lợi ích để phát triển cả về kinh tế lẫn xã hội.
Tại Việt Nam, với những hồn cảnh riêng cũng đã chọn hướng xây dựng mạng NGN một cách phù hợp đáp ứng đầy đủ những nguyên tắc đề ra. Việc triển khai NGN
được thực hiện hồn tồn mới nhưng bên cạnh đĩ tận dụng tối đa những gì đã cĩ sẵn nhằm giảm chi phí đồng thời khai thác hiệu quả những thiết bị và cơng nghệ cĩ sẵn.
Trong quá trình tìm hiểu về mạng NGN, em đã thu nhận nhiều kiến thức thực tế
nhưng do thời gian cĩ hạn nên em đi sâu nghiên cứu giao thức báo hiệu cuộc gọi H.323, hướng phát triển đề tài tiếp nghiên cứu các giao thức khác nhằm hồn thiện đề
tài “Các giao thức báo hiệu trong mạng NGN”. Mạng NGN đây là một khái niệm mới và rất rộng cho nên với kinh nghiệm và kiến thức cịn hạn chế, em khơng thể tránh
được những thiếu sĩt trong đồ án, rất mong được sự gĩp ý của các thầy cơ giáo và các bạn.
Đồ án tốt nghiệp Đại học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mạng viễn thơng thế hệ sau - Nguyễn Quý Hiền – NXB Bưu Điện. 2. Tình hình triển khai mạng NGN, VNPT 19/03 2004
3. Các giao thức điều khiển và báo hiệu trong mạng NGN, Trung tâm đào tạo BCVT 1. 3/2004
4. Triển khai mạng NGN tại Việt Nam, sử dụng thiết bị và giải pháp của Siemens.
5. SIP, RTP/RCTP, H323, Cơng nghệ truyền tải trong mạng NGN G/v Nguyễn Minh Phương.
6. Giải pháp Surpass và họ sản phẩm.
7. Xu thế phát triển mạng IP và giải pháp của NEC 15/04/2001.
8. Routing Optimization ang Capacity Assignment in Multi Service-IP Network, Anton Riedl.
9. Parlay of Siemens. 10.MPLS Architecture.
11.Next Generation Network ( NGN ) Services – Telcordia Technologies. 12.VNPT training session, VietNam 6th,8th September 2004
13.Next Generation Networkm, May 2003 Autralian Communication Authority 14.The SoftSwitch, Sun Microsystems 02nd Jan 2002.
15.Next Generation Networks, Bernard Harmer, Siemens Munich 16.http:\\www.siemens.com. 17.http:\\www. Alcatel.com. 18.http:\\www.vnpt.com.vn. 19.http:\\www.vti.com.vn. 20.http:\\www.vtn.com.vn. 21.http:\\www.vovida.org. 22.http:\\www.iec.org