II. Aính hưởng của cấu trúc đến độ bền cơ học của polymer:
2. Aính hưởng của kích thước và hình dạng của cấu trúc trên phân tử đến độ bền của polymer:
hướng của các dãy gây ra. Sự bất đẳng hướng này cũng xuất hiện trong quá trình gia cơng bằng phương pháp cán tráng.
Định hướng polymer thuỷ tinh làm mở rộng khoảng nhiệt độ mềm cao bắt buộc.
Độ bền định hướng của polymer cĩ thể xảy ra trong khi biến dạng. Đĩ là đối với các polymer trong trạng thái đàn hồi bị kéo căng. Độ bền của những polymer này chủ yếu do khả năng kết tinh của chúng.
Đối với những polymer cĩ năng lượng kết bĩ cao thì khi định hướng năng lượng này tăng rất nhiều. Những polymer này cĩ mật độ kết bĩ dày đặc. Do vậy nên các nguyên liệu cho sản xuất sợi cĩ độ bền cao thường là các polymer cĩ độ mềm dẻo rất cao và năng lượng kết bĩ lớn như PP. Nhưng polymer này sau khi định hướng sẽ cho độ bền rất cao, cĩ thể ≈ độ bền một số loại thép. Tỷ trọng của những polymer này xấp xỉ 1/8 tỷ trọng của thép và độ bền tính theo một đơn vị khối lượng cao gấp 4 lần thép.
Sự định hướng của polymer khơng chỉ làm duỗi thẳng các mạch phân tử mà cịn gây ra sự sắp xếp lại trong cấu trúc siêu phân tử.
2. Aính hưởng của kích thước và hình dạng của cấu trúc trên phân tử đến độ bền của polymer: polymer:
Kích thước và hình dạng của cấu trúc trên phân tử cĩ ảnh hướng rất lớn đến tính chất cơ học của polymer:
+ Các polymer cĩ các Pherulites nhỏ sẽ bền hơn các polymer cĩ các splerulites lớn hơn, do sự phá huỷ và nứt xảy ra trên bề mặt phân chia của các sphrulites.
+ Khi nghiên cứu polyester đi từ acid isophthalic và phenolphthalein người ta nhận thấy với 2 loại cấu trúc dạng cầu và dạng sợi thì người ta nhận thấy độ bền va dập của mẫu cĩ cấu trúc dạng sợi từ 6 ÷ 10 Kg.cm/cm2
Trong khi đĩ độ bền va đập của mẫu cĩ cấu trúc dạng cầu 2 đến 3 Kg.cm/cm2
Trong khi đĩ độ bền va đập của mẫu cĩ cấu trúc dạng cầu 2 đến 3 Kg.cm/cm2 liên kết hố học ngang giữa chúng. Mật độ liên kết ngang được xác định bởi cơng thức: N = V ν = Mnc ρ