Quản lý nguồn công suất

Một phần của tài liệu Vấn đề năng lượng trong mạng Wireless Sensor và đánh giá bằng mô phỏng (Trang 50 - 51)

Giá thành thấp và sự tiêu thụ năng l−ợng thấp là những vấn đề của mạng cảm biến không dây, nó hết sức quan trọng trong việc thiết kế hệ thống cung cấp nguồn trong một node cảm biến .

Vấn đề quản lý công suất đ−ợc kết hợp cùng các node mạng cảm biến, dựa trên sự cung cấp và tiêu thụ: Khi có một sự cung cấp năng l−ợng, node phải tiêu thụ nó ở tốc độ thấp nhất có thể. Vấn đề trở nên phức tạp, bởi cấu trúc năng l−ợng đ−ợc cung cấp bởi nguồn sơ cấp thì hiếm khi tối −u cho nhận và truyền số liệu. Hơn nữa, công suất khả dụng từ nguồn và sự tiêu thụ trong việc truyền nhận dữ liệu khác nhau ở mọi thời điểm , việc truyền nhận dữ liệu phải đ−ợc cung cấp hợp lý tại tất cả thời gian để đảm bảo vận hành đúng.

Có rất nhiều các nguồn công suất khác nhau và các thiết bị có độ biến động lớn, do đó không có một hệ thống cung cấp công suất riêng lẻ nào đ−ợc tối −u cho các node mạng cảm biến không dây. Thay vào đó thiết kế hệ thống cần phù hợp giữa nguồn công suất với mạch nạp dữ liệu. Khi các nguồn điện( nh− là PIN ) hoặc các nguồn khác cùng sự hạn chế về năng l−ợng đ−ợc sử dụng thì hệ thống phải đ−ợc thiết kế để vận hành với sự tiêu thụ công suất nhỏ nhất có thể. Do đó sẽ tối da chu kỳ sống của node. Khi công nghệ nguồn sạch (energy-scavenging) đ−ợc sử dụng, sẽ mở rộng thời gian tồn tại của nút mạng. Nếu ở một thời điểm nào đó công suất nguồn lớn hơn giá trị đ−ợc yêu cầu thì một vài thủ tục về điều kiện nguồn sẽ yêu cầu nguồn năng l−ợng thứ cấp. Tất nhiên, giá thành và hiệu quả của hệ thống l−u trữ thứ cấp phải bao gồm trong việc thiết kế node mạng.

Sự thiết kế bất kỳ hệ thống cung cấp công suất nào đều bắt đầu cùng sự lựa chọn nguồn công suất. Đề cập trong sự lựa chọn một nguồn công suất bao gồm: độ khả dụng, giá ban đầu và giá vận hành, thời gian giữa các dịch vụ, khả năng chịu đựng bên trong, điện áp khả dụng, kích th−ớc và mối quan tâm tới sinh thái học. Một sự lựa chọn các nguồn công suất điện thu gọn đ−ợc đề cập cho các ứng dụng nguồn thấp.

Rõ ràng, khả năng làm việc của nguồn công suất là điều quan trọng đầu tiên. Tuy nhiên ta phải xét đến sự t−ơng quan giữa khả năng làm việc với giá thành của nguồn. Đặc biệt là với nguồn một chiều. Đây là loại nguồn có giá thành t−ơng đối thấp và hiện đang đ−ợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. Thời gian giữa các lần bảo d−ỡng cũng hết sức quan trọng đặc biệt đối với một mạng lớn. Việc lựa chọn một qui tắc tốt đ−ợc áp dụng để chia khoảng thời gian trung bình giữa các lần bảo d−ỡng mỗi node là hết sức quan trọng để duy trì mạng. Qui tắc này là tiêu điểm của các thiết kế trên quan điểm của ng−ời sử dụng.

Điện trở trong của nguồn là hết sức quan trọng, bởi dòng điện chạy trong các node mạng cảm biến là khá nhỏ. Hơn nữa, Các cảm biến th−ờng ở trạng thái nghỉ trong khoảng thời gian dài sau một chu kỳ hoạt động dòng cao. Nguồn với điện trở trong cao có thể đáp ứng nhu cầu dòng điện trung bình của node mạng và các cảm biến cùng các hoat động, nh−ng không đáp ứng đ−ợc dòng đỉnh cao. Nguồn công suất phải có khả năng cung cấp dòng cao cần thiết mà không có hiện t−ợng rơi điện áp ngoài.

Việc rơi điện áp có thể gây ra việc khởi động lại bộ vi xử lý, mất dữ liệu, hoặc các tác động có hại khác. Các nguồn cùng với điện trở trong cao cần phải đ−ợc điều hoà, thông th−ờng việc điều d−ới dạng một tụ điện hoặc một nguồn một chiều điện trở trong thấp làm trung gian để hỗ trợ cho các dòng đỉnh, hơn nữa chúng cũng có khả năng cung cấp dòng trung bình dễ dàng. Các nguồn có điện trở trong tăng theo thời gian sẽ có thời gian sống không phụ thuộc vào sự dự trữ năng l−ợng của chúng mà phụ thuộc vào sự mất khả năng hỗ trợ dòng đỉnh yêu cầu.

Một phần của tài liệu Vấn đề năng lượng trong mạng Wireless Sensor và đánh giá bằng mô phỏng (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)