Kết nối mạng hiện thời với mạng NGN

Một phần của tài liệu MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM (Trang 58 - 61)

Việc tổ chức kết nối các mạng hiện thời (PSTN, Internet, Mạng

truyền số liệu) được thực hiện thơng qua các cổng được gọi là

Đồ án tt nghip Chương 3: Một số mơ hình và giải pháp mạng NGN

hiển của mạng NGN thơng qua các cổng báo hiệu SURPASS hiG. Các cổng SG và MG được điều khiển bởi các softswitch thơng qua kênh kết nối điều khiển Megaco/H.248 Sigtran.

Kết ni vi mng PSTN: Kết nối mạng NGN với mạng PSTN hiện tại được thơng qua thiết bị ghép luồng trung kế (Trunking Gate- TGW) ở mức nxE1 và báo hiệu số 7. Khơng sử dụng báo hiệu R2 cho kết nối này. Cấu hình kết nối được mơ tả như hình vẽ

Lớp ứng dụng và dịch vụ SDH RING Call Node Service Node ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP

ATM & IP ATM & IP

ATM TGW TGW Chuyển mạch quốc tế Truy nhập Truy nhập Chuyển mạch quốc gia Chuyển mạch nội hạt Truy nhập thuê bao Cấp trục Lớp truyền tải Lớp truy nhập Lớp điều khiển Cấp vùng Hình 3.7: Cu hình kết ni NGN-PSTN PSTN NGN

Đồ án tt nghip Chương 3: Một số mơ hình và giải pháp mạng NGN

Điểm kết nối được thực hiện tại Host hoặc Tandem nội hạt và tổng đài gateway quốc tế, nhằm giảm cấp chuyển mạch, giảm chi phí đầu tư cho truyền dẫn và chuyển mạch của PSTN đồng thời tận dụng năng lực chuyển

mạch của mạng NGN. Đối với mạng PSTN, mạng NGN sẽ đĩng vai trị

như tổng đài Transit quốc gia của mạng PSTN cho các dịch vụ thoại tiêu chuẩn 64Kb/s. Các cuộc thoại liên tỉnh hoặc quốc tế từ tổng đài Host PSTN sẽ được chuyển tiếp qua mạng NGN tới các Host khác hoặc tới tổng đài cửa ngõ quốc tế.

Các thiết bị Trunking Gateway cĩ tính năng chuyển tiếp các cuộc gọi thoại tiêu chuẩn hoặc các cuộc gọi VoIP qua mạng NGN.

Kết ni vi mng Iternet: Kết nối mạng NGN với trung tâm mạng Internet ISP và IAP được thực hiện tại node ATM+IP quốc gia thơng qua

giao tiếp mức LAN. Tốc độ cổng LAN khơng thấp hơn theo tiêu chuẩn

Gigabit Ethernet(GbE). Nếu trung tâm mạng khơng cùng vị trí dặt node ATM+IP quốc gia thi sử dụng kết nối LAN qua cổng GbE.

Điểm kết nối mạng NGN với các node truy nhập mạng Internet POP độc lập cho thuê bao truy nhập, gián tiếp được thực hiện tại node ATM+IP nội vùng thơng qua giao tiếp mức LAN. Tốc độ LAN khơng phụ thuộc vào quy mơ của POP. Nếu POP khơng cùng vị trí đặt node ATM+IP nội vùng thì kết nối LAN được thực hiện qua cổng quang.

Đối với các vệ tinh của tổng đài Host PSTN cĩ tích hợp năng lực truy nhập Internet POP thì điểm kết nối mạng NGN với các node truy nhập mạng Internet POP tích hợp được thực hiện tại bộ tập trung ATM hoặc các node ATM+IP nội vùng thơng qua giao tiếp ATM tùy thuộc vào vị trí POP tích hợp.

Kết ni vi mng FR, X25 và mng di động GSM hin ti vi mng NGN: Các mạng FR, X25 hiện nay sẽ thuộc lớp truy nhập của mạng NGN do vậy kết nối với mạng NGN qua bộ tập trung ATM

Ngược lại mạng di động GSM hiện nay được xây dựng và phát triển để tiến tới mạng di động 3G theo lộ trình riêng. Mạng di động 3G cĩ cấu trúc phù hợp tương thích với mạng NGN, sử dụng hạ tần lớp truyền tải ATM/IP của mạng NGN

Đồ án tt nghip Chương 4: Một số dịch vụ trên nền mạng NGN

CHƯƠNG 4

MT S DCH V TRÊN NN MNG NGN

Một phần của tài liệu MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM (Trang 58 - 61)