Cơ bản về OTcl

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu năng một số giao thức Proactive của công nghệ mạng Ad-Hoc (Trang 52 - 53)

Để làm việc với OTcl tại dấu nhắc của shell ta gõ lênh “OTclsh” và để thoát ra ta gõ lệnh “exit”.

Khởi tạo một lớp

Class ten_lop

Class ten_lop superclass ten_lop_dan _xuat

Định nghĩa các thủ tục instance

Ten_lop instproc ten_thu_tuc {args}{….}

Định nghĩa các biến instance

$self instvar ten_bien

Khởi tạo một instance

Set new_inst [new ten_lop]

Lưu ý :-$self tương đương với biến this trong C++.Nó nhắc đến instance hiện tại trong phạm vi hàm đang thực thi,nghĩa là nó nhắc đến chính nó

- instvar được sử dụng để khai báo một biến thành viên và cũng theo một cách tương tự instproc được dung để khai báo một hàm thành viên. Cú pháp của một thủ tục cũng tương tự như trong Tcl ngoại trừ tên lớp phải khai báo trước và từ khoá “proc” được thay thế bởi “instproc”.

- Lưu ý rằng biến trong NS được gán “[Simulator instance]” “Simulator” là tên lớp “instance ” là một hàm tĩnh trong lớp trả về instance của lớp Simulator.

- Cú pháp để truy nhập hàm thành viên là $obj member-func parameters Ta có thể thấy điều này khi hàm duplex-link được gọi để tạo liên kết giữa các nút.

Bây giờ khi đã có những khái niệm cơ bản về Tcl và OTcl. Trước khi bắt tay vào nghiên cứu NS-2 hoạt động ra sao hãy xem một chương trình nhỏ vơi Tcl.

+ Chương trình “Hello World ” trong chế độ Interative mode . Dinh_lam >ns

% set ns [new Simulator]

%$ns at 1 “puts\”Hello World !\”” %$ns at 1.5 “exit”

%$ns run

Kết quả Hello World !

+ Chương trình “Hello World ” trong chế độ batch mode. Simple.tcl

Set ns [new Simulator]

$ns at 1 “puts\”Hello World !\”” $ns at 1.5 “exit”

$ns run

Dinh_lam > ns Simple.tcl Kết quả Hello World !

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu năng một số giao thức Proactive của công nghệ mạng Ad-Hoc (Trang 52 - 53)