B (Bettery feed) - Cấp nguồn:
Cấp dịng điện một chiều 48V/40mA. Bộ phận cấp nguồn phải cĩ một bộ ổn
O (Overvoltage) - Bảo vệ quá áp:
Là chức năng chống quá áp như bị chập điện lưới 220V, bị sét đánh. Tất cả các thơng tin trước khi đưa vào tổng đài đều phải qua một bộ gọi là “Giá đấu dây”, tại “Giá đấu dây” người ta thực hiện việc chống quá áp bằng các biện pháp như
cầu chì, ống phĩng điện, hạt nổ,... Biện pháp này chỉ cĩ hiệu quả cho các quá áp hàng trăm vơn trở lên. Trường hợp bị quá áp với điện áp thấp thì người ta tách dịng bằng các bộ phận hạn biên hay dùng các biến áp cách ly.
R (Ringing signal sending) - Cấp chuơng:
Là chức năng rung chuơng với điện áp 75V/(20 - 25Hz) để báo chuơng cho thuê bao. Hệ thống chuơng bây giờ người ta thường sử dụng là chuơng âm tần.
S (Supervision of subcriber teminal) - Giám sát trạng thái:
Trong tổng đài thường dùng điốt quang để giám sát việc nhấc đặt máy. Khi nhấc máy thì cĩ dịng điện qua và điốt quang sáng, đèn bán dẫn thơng mạch. Ngược lại, khi đặt máy thì khơng cĩ dịng điện chạy qua, điốt quang khơng phát quang,
đèn bán dẫn khơng thơng mạch. Các trạng thái thơng mạch và khơng thơng mạcho này tương ứng với các mức điện áp 0 vơn và 5 vơn báo hiệu cho tổng đài biết các trạng thái của thuê bao.
C (Coder and decoder) - Mã hố và giải mã:
Cơng việc này được thực hiện thơng qua 3 quá trình của phương pháp PCM: - Lấy mẫu
- Lượng tử hố - Mã hố
H (Hybrid) - Sai động 2 dây 4 dây:
Phương pháp này dùng để triệt tiêu tín hiệu quay trở về đầu phát bằng cách sử
dụng nguyên lý cầu cân bằng.
T (Test access) - Đo thử:
Trong các chức năng của thuê bao người ta cĩ thể kiểm tra bằng tổng đài như: IN TEST, OUT TEST.
Chức năng này chủ yếu là ghép tách kênh và tập trung thuê bao. Tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng (hay tính chất của thuê bao) mà lựa chọn hệ số tập trung cho thích hợp.
Vẽ hình 4.11
Thơng thường thì N > M nên hệ số tập trung thuê vao : k = N/M >1. Lúc này cĩ thể sử dụng chuyển mạch đường dây, khi cĩ yêu cầu của thuê bao thì sẽ tìm một kênh rỗi cấp cho thuê bao đĩ.
Trường hợp k = 1 thì khối B chỉđưa ra MUX – DEMUX (sơ cấp).
c. Khối chức năng thực hiện phối ghép với trường chuyển mạch (khối C):
Chức năng này phụ thuộc vào khoảng cách tới trường chuyển mạch. Nếu khoảng cách gần (ở ngay trong tổng đài) thì truyền dẫn đơn giản, truyền trực tiếp mã nhị phân, khơng cần mã đường dây, khơng cần đồng bộ, truyền cả 32 khe thời gian.
Trong một khe thời gian, ngoaig 8 bit PCM cịn cĩ các bit nghiệp vụ khác (như
trong tổng đài A 1000E10 cĩ tới 16 bit trong một khe thời gian).
Nếu ở khoảng cách xa (ở ngồi tổng đài) thì phải tổ chức truyền dẫn theo phương thức truyền dẫn thơng thường. Cấu trúc của khung phải cĩ:
- Khe thời gian để tiếp đồng bộ. - Khe thời gian để báo hiệu.
Mơi trường truyền dẫn cĩ thể dùng nhiều loại khác nhau, như trong nội thành cĩ thể dùng cáp quang hoặc mã đường dây HDB3.
Các tín hiệu ở xa thường cĩ khối ứng dụng cĩ thể được cấu trúc như một trạm thơng tin thuê bao xa (hoặc tổng đài vệ tinh), dung lượng cĩ thể lên tới 5 – 16 nghìn số.
Trạm tập trung thuê bao xa là một bộ phận của tổng đài chính, tuy cấu trúc mặc dù cĩ thể giống tổng đài.
Đối với tổng đài vệ tinh dung lượng lớn, để đảm bảo sự hoạt động bình thường trong điều kiện các đường nối về các tổng đài bị chính sự cố thì bộ phận điều khiển D cĩ thể được trang bị thêm để cĩ khả năng hoạt động đọc lập, khi đĩ
tổng đài vệ tinh hoạt động ở chế độ tự trị (cĩ nghĩa là tự giải quyết được mọi hoạt động của các thuê bao trong tổng đài mình).
d. Khốichức năng điều khiển phố ghép (khối D):
Chức năng này cũng là một phần điều khiển của tổng đài mẹ như đã trình bày trong phần hệđiều khiển, bao gồm:
- Quét đường dây thuê bao (theo dõi trạng thái yêu cầu của các đối tượng sử
dụng).
- Cấp thơng báo cho khối A. - Hệ số tập trung thuê bao. - Nối ghép với tổng đài chính. - Chống quá tải.
Nếu ở xa thì điều khiển trung tâm cĩ thể trao quyền điều khiển cho điều khiển khu vực để cĩ thể độc lập trao đổi thơng tin hoặc các trung tâm ở khối D phải ghép qua khối C để qua đường truyền dẫn về trung tâm điều khiển.
Việc trao đổi điều khiển giữa 2 khối điều khiển là truyền số liệu giữa 2 bộ vi xử
lý.
Cịn nếu ở gần thì dùng các BUS hoặc các mạch vịng để xử lý.