- Sau đĩ đậy nắp kín trong một khay nước trong tủ tối, khống chế nhiệt độ, ủ trong 5 ngày.
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC NUƠI TƠM
- Tháng thứ 1: 1 kg/1000 m3 nước; 15 ngày/ 1 lần - Tháng thứ 2: 2 kg/1000 m3 nước; 10 ngày/ 1 lần - Tháng thứ 3: 3 kg/1000 m3 nước; 7 ngày/ 1 lần - Tháng thứ 4: 4 kg/1000 m3 nước; 7 ngày/ 1 lần Xử lý hĩa học (hĩa chất diệt khuẩn)
Ao nuơi thủy sản Xử lý hĩa sinh (chế phẩm Biozeo) Nước sạch Thả tơm (Bổ sung chế phẩm Biozeo)
Thu hoạch tơm
Xử lý nước thải - Xử lý các hợp chất h cơ gây thối ữu ân - Xử lý các khí độc (NO2, H2S, NH3,…) - Ổn định màu nước, c bằng pH - Cân bằng hệ vi sinh vật, giảm vi sinh vật gây hại,…
- Bĩn vơi: CaO, CaCO3 - Khử trùng: Clorin - KMnO4
7 – 10 ngày
1. Sau khi thu hoạch xả hết nước ao cũ. Nếu tháo kiệt hết nước được thì tiến hành nạo vét hết lớp bùn nhão rồi cày xới đáy ao lên trộn với vơi bột mỗi ha 500 - 1.000 kg phơi khơ 10 - 15 ngày, lấy nước vào ao qua lưới lọc để chặn rác, các loại tơm, cá.
2. Diệt tạp: nước lấy vào ao qua lưới lọc để 2 - 3 ngày cho các loại trứng theo nước vào ao nở hết rồi tiến hành diệt bằng saponine với nồng độ 15 - 20 ppm (15-20 g/m3 nước ao).
3. Khử trùng nguồn nước
Trong nước ao nuơi tơm thường cĩ nhiều loại virus, vi khuẩn, nấm, tảo và nguyên sinh động vật sinh ra nhiều loại bệnh cho tơm như bệnh đầu vàng, bệnh đốm trắng, bệnh MBV, bệnh phát sáng, bệnh đĩng rong, bệnh đỏ mang, bệnh hoại tử phụ bộ,... Vì vậy, trước khi thả tơm giống cần phải khử trùng nguồn nước. Hố chất dùng để khử trùng nguồn nước phổ biến là chlorine. Chlorine cĩ hàm lượng Cl (30 – 38%). Xử lý nước trong thời gian một tuần 4. Gây màu nước: màu nước là màu được thể hiện dưới ánh sáng mặt trời. Các yếu tố hợp thành màu của nước là các ion kim loại, mùn, bã hữu cơ tan trong nước, bùn đáy, chất huyền phù, chất keo, đặc biệt là các loại sinh vật sống trong nước nhất là các tảo đơn bào.
5. Trong quá trình nuơi sử dụng chế phẩm men vi sinh để ổn định chất lượng nước và ức chế các nhĩm vi sinh vật gây bệnh
6. Quản lý các chỉ tiêu lý hố nước ao nuơi tơm - Ơxy hồ tan trên 4 mg/l
- pH: 8,0 - 8,5; trong ngày khơng được thay đổi quá 0,4 - 0,5
- Nhiệt độ nước ao nuơi khơng được quá cao hay quá thấp lâu ngày; thích hợp nhất là 20 - 30oC
- Ðộ mặn 5 – 32%o thích hợp nhất là 10 – 25%o - Ðộ kiềm trong khoảng 100 đến 250 mg/l;
- NH4, NO3 khơng được tăng quá đột ngột dễ gây bệnh cho tơm; - Ðộ trong 30-40 cm; màu nước là màu xanh lục hoặc màu mận chín - BOD5 ≤ 10 mg/l
7. Định kỳ kiểm tra chất lượng nước ao nuơi
- Các thơng số mơi trường nền: nhiệt độ, pH, oxy hịa tan, độ muối, độ kiềm cần phải kiểm tra hàng ngày vào buổi sáng và buổi chiều
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KẾT LUẬN
1. Hiện trạng nuơi tơm hiện nay chưa cĩ sự phát triển đồng bộ. Hiểu biết của người dân về kỹ thuật nuơi tơm và cách sử dụng thức ăn cũng như các chế phẩm và hố chất cịn hạn chế
2. Đã Khảo sát, đánh giá được mức độ ơ nhiễm nước ao nuơi tơm thuộc xí nghiệp nuơi tơm cơng nghiệp ở Bình Thuận và Ninh Thuận
- Các chỉ tiêu chất rắn lơ lửng, BOD, COD, đều tăng theo thời gian nuơi ở các ao. Tuy nhiên cĩ xu hướng giảm dần ở cuối vụ nuơi
- Các chỉ tiêu mơi trường nền như nhiệt độ, pH, oxy hịa tan, độ muối cĩ sự biến động theo thời gian nuơi, theo vùng nhưng vẫn nằm trong giá trị cho phép của nước nuơi trồng thủy sản
- Các chỉ tiêu kim loại: đồng, sắt, mangan tăng theo thời gian nuơi, vượt mức tiêu chuẩn chất lượng nước nuơi trồng thủy hải sản (theo TCVN 5943:1995) 3. Tuyển chọn được một số vi sinh vật cĩ hoạt tính nhằm ứng dụng sản xuất các chế phẩm men vi sinh và chế phẩm sinh hĩa để xử lý mơi trường và ổn định chất lượng nước trong ao nuơi
4. Sử dụng chế phẩm Biozeo bổ sung vào ao nuơi cĩ tác dụng làm giảm ơ nhiễm nước nuơi tơm
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục khảo sát sự biến động của mơi trường nước ao nuơi tơm ở qui mơ rộng nhằm đánh giá một cách chính xác các tác nhân gây ơ nhiễm để cĩ hướng xử lý và nuơi trồng thích hợp
2. Các địa phương cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn người nuơi thủy sản về kĩ thuật xử lí nước thải đúng cách trong nuơi trồng thủy sản để phát triển bền vững và ổn định hơn.
3. Cần quan tâm đến các biện pháp kĩ thuật như: cấp nước, thốt nước, xử lí nước, liều lượng thức ăn của ao nuơi, kĩ thuật chăm sĩc, tăng cường sử dụng các chế phẩm men vi sinh,... đểđảm bảo tốt nguồn nước cho ao nuơi