Hàm lượng độ kiềm, độc ứng (mg/l)

Một phần của tài liệu đánh giá và biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường các khu vực nuôi thủy sản (Trang 60 - 65)

- Sau đĩ đậy nắp kín trong một khay nước trong tủ tối, khống chế nhiệt độ, ủ trong 5 ngày.

Hàm lượng độ kiềm, độc ứng (mg/l)

0100 100 200 300

Thời gian nuơi (ngày)

Hà m l ượ ng ( m g/ l) Độ kiềm (mg/l) 80 100 140 120 Độ cứng (mg/l) 221.6 284 241.8 203.2 7 29 58 95 Đồ thị 10. Hàm lượng độ kiềm, độ cứng (mg/l) qua các đợt khảo sát tại BìnhThuận

Độ cứng qua các thời gian khảo sát là cao (221 – 284 mg/l) được xếp vào loại nước cứng (150 -300 mg/l). Theo quy định thì độ cứng trong khoảng 20 -150 mg/l là phù hợp cho sự sinh trưởng của tơm

Độ kiềm trong ao nuơi tương ứng so với quy định. Khi tơm trên 45 ngày tuổi cần điều chỉnh độ kiềm đạt 100 – 130 mg/l, khi tơm 90 ngày tuổi độ kiềm phải đạt 130-160 mg/l. Vì vậy, với điều kiện độ kiềm của ao nuơi ở giai đoạn 95 ngày tuổi chúng ta cần phải bĩn vơi hoặc Dolomite để tăng độ kiềm.

3.3.3. Hàm lượng Chất rắn lơ lửng, COD, BOD5 (mg/l) qua các thời điểm khảo sát tại ao nuơi vùng Bình Thuận khảo sát tại ao nuơi vùng Bình Thuận

0 50 100 150 200 250 300

Thời gian nuơi (ngày)

m l ượ ng ( m g/ l) Chất rắn lơ lửng (mg/l) 26.5 59.2 250 202 BOB5 9.6 12.5 15.7 13.8 COD (mg/l) 185 160 265 180 7 29 58 95

Đồ thị 11. Hàm lượng Chất rắn lơ lửng, COD, BOD5 (mg/l) qua các thời điểm khảo sát tại ao nuơi vùng Bình Thuận

Qua kết quả bảng 3.2 và đồ thị cho thấy:

Hàm lượng chất rắn lơ lửng, BOD, COD tăng theo thời gian nuơi và bắt đầu giảm sau 58 ngày. Tuy nhiên các giá trị đều vượt tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ cho nuơi trồng thủy sản (TCVN 5943:1995)

Hàm lượng chất rắn lơ lửng, BOD, COD tăng mạnh sau 58 ngày nuơi và giảm dần ở 95 ngày nuơi. Điều này cĩ thể giải thích do thời gian 58 ngày tơm đang sinh trưởng mạnh nên bổ sung một lượng thức ăn lớn vì thế tạo một lượng chất hữu cơ trong ao làm tăng nhu cầu oxy sinh hĩa và oxy hĩa học

3.3.4. Hàm lượng Amoni, nitrat, nitric (mg/l) qua các thời điểm khảo sát tại ao nuơi vùng Bình Thuận tại ao nuơi vùng Bình Thuận

0 2 4 6

Thời gian nuơi (ngày)

m l ượ ng ( m g/l) Amonia (mg/l) 0.17 0.1 0.54 0.84 Nitrate (mg/l) 0.9 0.6 3 5.2 Nitrite (mg/l) 0 0 0 0 7 29 58 95

Đồ thị 12. Hàm lượng Amoni, Nitrate, Nitrite (mg/l) qua các thời điểm khảo sát tại ao nuơi tơm vùng Bình Thuận

Qua bảng số liệu 3.2. và đồ thị 12 cho thấy:

Hàm lượng Amoni, Nitrate giảm sau 29 ngày nuơi và tăng mạnh sau 58 ngày, 95 ngày nuơi. Điều này cĩ thể giải thích do tháng thứ 2 đến tháng thứ 4 thường bổ sung một lượng lớn thức ăn đã cung cấp nhiều N vào ao nuơi. Tuy nhiên trong suốt thời gian khảo sát khơng cĩ sự xuất hiện nitrite trong nước ao nuơi

3.3.5. Hàm lượng kim loại (mg/l) qua các đợt khảo sát tại tại ao nuơi khu vực Bình Thuận vực Bình Thuận

Đồ thị 13. Hàm lượng kim loại (mg/l) qua các đợt khảo sát tại tại ao nuơi khu vực Bình Thuận

Qua kết quả phân tích chúng ta nhận thấy khơng cĩ sự tồn tại Chì (Pb) trong ao nuơi qua các giai đoạn khảo sát. Tuy nhiên, nước ao nuơi cĩ mức độ nhiễm kim loại Cu, Fe, Mn khá cao so với quy định. Cụ thể, mức nhiễm các kim loại trên ở thời gian nuơi 58 ngày là cao nhất.

Nhận xét chung: Qua kết quả phân tích chất lượng nước nuơi tơm tại khu vực Ninh Thuận (Kết quả thể hiện qua bảng 3.1) và Khu Vực nuơi tơm cơng nghiệp Thơng Thuận Tỉnh Bình Thuận chúng tơi nhận thấy:

- Sự biến động của các thơng số mơi trường qua các giai đoạn nuơi là rất lớn. Vì vậy, trong quá trình nuơi tơm cần phải thường xuyên theo dõi để kịp thời điều chỉnh mơi trường nuơi thích hợp cho sự sinh trưởng của tơm

- Hàm lượng các chất thường cĩ xu hướng tăng mạnh ở tháng thứ hai và giảm nhẹở tháng thứ tư

- Các chỉ tiêu khảo sát: chất rắn lơ lửng, nhu cầu oxy sinh hĩa, nhu cầu oxy hĩa học tăng mạnh vượt khá lớn so với tiêu chuẩn nước biển ven bờ, điều này chứng tỏ lượng chất hữu cơ dư thưa trong ao nuơi là rất lớn

- Hàm lượng kim loại (Đồng, Sắt, Mangan) trong các ao nuơi cả hai vùng đều cao so với TCVN 5943:1995

3.4. Bộ chủng giống vi sinh vật cĩ hiệu lực cao trong việc cải thiện chất lượng nước nuơi thủy sản lượng nước nuơi thủy sản

Chúng tơi tiến hành tuyển chọn một số chủng giống cĩ hoạt tính cao cho việc sản xuất các chế phẩm men tiêu hĩa và chế phẩm hĩa sinh xử lý mơi trường ao nuơi thủy sản. Các chủng giống là chủng thuần, được bảo quản dạng đơng khơ, dạng thạch nghiêng và bảo quản lạnh tại phịng thí nghiệm Vi sinh trường Đại học Đà Lạt.

Bảng 3.3. Bộ chủng giống vi sinh vật phân lập được dùng cho mục đích sản xuất các chê phẩm vi sinh dùng trong việc cải thiện chất lượng nước

ao nuơi thủy sản

STT Chủng giống Quy cách Số lượng

1 Bacillus lichenformis Đơng khơ 10 2 Bacillus megaterium Đơng khơ 10 3 Bacillus mensentericus Đơng khơ 10

4 Bacillus subtilis Đơng khơ 10

5 Nitrosomonas Thạch nghiêng 5

6 Nitrobacter Thạch nghiêng 5

7 Lactobacillus acidophilus Đơng khơ 10 8 Lactobacillus sporogenes Đơng khơ 10 9 Lactobacillus kefir Đơng khơ 10 10 Lactobacillus bulgaricus Đơng khơ 10 11 Streptoccocus thermophillus Đơng khơ 10 12 Saccharomyces cerevisiae Thạch nghiêng 5

13 Trichoderma sp Bảo quản trên hạt ngũ cốc 3 lọ 14 Aspergillus oryzae Bảo quản trên hạt ngũ cốc 3 lọ

3.5. Sản xuất chế phẩm vi sinh, hĩa sinh xử lý mơi trường ao nuơi thủy sản sản

Từ các chủng giống thu nhận được chúng tơi tiến hành sản xuất thử nghiệm một số dạng chế phẩm bổ sung vào mơi trường ao nuơi thủy sản

Chế phẩm sinh hĩa xử lý mơi trường (BIOZEO) a. Thành phần chế phẩm Biozeo:

- Bacillus megaterium………≥ 107 CFU/g

- Bacillus licheniformic……….≥ 107 CFU/g

- Bacillus subtilis ………..……….≥ 107 CFU/g

- Nitrobacter……….………..≥ 107 CFU/g

- Zeolite vừa đủ………...1g

Một phần của tài liệu đánh giá và biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường các khu vực nuôi thủy sản (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)