Tổng chi phí cho 1 m3 nước thải.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su (Trang 126 - 129)

11 Đầu đốt khí tự động

5.4.3Tổng chi phí cho 1 m3 nước thải.

Chi phí cho 1m3 nước thải tính bằng tổng chi phí khấu hao cộng với tổn chi phí vận hành trong 1 ngày của hệ thống xử lý.

+ Chi phí khấu hao : Tkh = 584 000VNĐ/ngày. + Chi phí vận hành trong 1 ngày :

Tvh = Tđn + Thc + Tnc + Tsc

= 2 636 000VNĐ + 72 000VNĐ + 80 000VNĐ + 155 000 VNĐ. = 2 943 000VNĐ/ngày

Suy ra chi phí cho 1 m3 nước thải xử lý: T= Tkh + Tvh

Q =

584000(VND / ngày) + 2943000(VND / ngày)

1400m 3 / ngày

LVTN :Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su

Chương 6 Thi cơng và quản lý hệ thống xử lý nước thải

Chương 6 : THI CƠNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝ

NƯỚC THẢI

6.1.Thi cơng

Quá trình thi cơng hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Thuận Phú cần đáp ứng các yêu cầu sau:

• Thiết kế hệ thống.

• Xây dựng các cơng trình trong hệ thống. • Nhập khẩu thiết bị.

• Lắp đặt thiết bị.

• Lặp đặt hệ thống điện , hệ thống đường ống. • Chạy thử hệ thống.

a.>Thiết kế hệ thống :

Hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su được thiết kế theo phương án I với số liệu thiết kế được tính tốn chi tiết trong phương án này. Quá trình thi cơng phải tuân thủ theo bản vẽ về độ dốc địa hình khu vực thi cơng.

b.>Xây dựng các cơng trình trong bản hệ thống.

Lực lượng thi cơng.

Hệ thống xử lý nước thải là một cơng trình xây dựng do đĩ địi hỏi sự kết hợp nhịp nhàng của đội ngũ thi cơng

+Đội ngũ giảm sát cơng trình :

ƒ Kỹ sư mơi trường.

ƒ Kỹ sư xây dựng.

ƒ Kỹ sư điện.

ƒ Kỹ sư cấp thốt nước. + Đội ngũ thi cơng:

• Thợ xây dựng. • Thợ cơ khí. • Thợ điện. • Thợ đường ống.

LVTN :Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su

Chương 6 Thi cơng và quản lý hệ thống xử lý nước thải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Thợ phụ.

+ Đội ngũ quản lý : bao gồm trưởng ban, phĩ ban giám sát, người chấm cơng, nhân viên lo ăn uống, giải khát, nhân viên mua vật liệu.

c.>Phương pháp thi cơng.

Giống như các cơng trình xây dựng thơng thường khác, xây dựng một hệ thống xử lý nước thải cũng phải thức hiện theo các bước cơ bản. Trong đĩ phương pháp chia nhỏ từng phân đoạn để thi cơng sau đĩ lắp ráp, ghép nối các hệ thống lại với nhau sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí xây dựng.

Trong hệ thống các cơng trình được xây dựng đầu tiên là các bể và hồ chứa nước thải, nhà điều hành, hàng rào, lối đi. Sau đĩ thiết bị và hệ thống điện sẽ được lắp đặt. Tiếp theo hệ thống đường ống , hệ thống bơm, van điều chỉnh. Sau cùng là quá trình chạy thử hệ thống cho đến khi hệ thống thích nghi với nước thải nghĩa là hiệu suất xử lý đã đạt như mong muốn.

d.>Nhập khẩu thiết bị :

Thiết bị sử dụng trong hệ thống xử lý nước thải đa số được sản xuất trong nước như hệ thống đường ống, van, cút, tấm inox… Những một số thiết bị hác cần nhập khẩu nước ngồi như bơm nước, máy nén khí …Thiết bị nhập khẩu cần phải tính tốn thời gian giao hàng chính xác để đảm bảo khơng làm chậm tiến độ thi cơng cơng trình. e.>Lặp đặt thiết bị .

Ngoại trừ các thiết bị ngoại nhập khơng cần phải gia cơng thêm. Các thiết bị trong nước cần phải gia cơng tại xưởng hoặc tại vị trí xây dựng. Các thiết bị yêu cầu phải lắp đặt kỹ như :

• Cầu thang và lan can đi lại trên thành bể đảm bảo an tồn khi bảo trì, kiểm tra hoạt động của bể. Tất cả các mối hàn phải được kiểm tra trước khi vận hành. • Hệ thống dẫn nước vào và ra khỏi hồ (Inlet và Outlet) phải gia cơng thật vững

chắc, khơng để rị rĩ nước và gãy chẻ ba.

• Chụp thu khí bể UASB phải đảm bảo kín để khơng cho khí sinh học rị rỉ ra ngồi gây ơ nhiễm khơng khí.

LVTN :Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su

Chương 6 Thi cơng và quản lý hệ thống xử lý nước thải

f.>Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống đường ống.

Hệ thống điện: được lắp đặt cùng lúc với cơng trình xây khác nhằm tạo vẽ mỹ quan cho hệ thống. Hệ thống điện nối với phịng điều khiển thơng qua bảng panel điều khiển. Bảng panel điều khiển phải ký hiệu rõ ràng về nút điểu chính bơm, máy nén khí, thanh gạt cặn… Một nguyên tắc rất quan trọng khi lắp đặt hệ thống điện đĩ là các mối nối phải được bao bọc kỹ nếâu hệ thống dây chạy trên mặt đất phải được bao bọc bởi ống PVC. Đối với động cơ xa buồng điều khiển phải lắp đặt cơng tắc ngắt tay đảm bảo ngắt điện kịp thời khi hệ thống xảy ra sự cố.

Hệ thống đường ống: hệ thống đường ống đĩng vai trị quan trọng trong việc kết nối các bể phản ứng trong dây chuyền xử lý nước thải. Nếu một đoạn đường ống bị nghẹt hoặc vỡ ảnh hưởng đến quá trình xử lý và kéo theo làm hư hỏng hệ thống bơm. Do đĩ yêu cầu về sự vững chẵc được đặt lên hàng đầu khí lắp đặt hệ thống đường ống. Ngồi ra khi lắp đặt đường ống phải chú ý cao trình của đường ống nhằm tránh tạo áp suất cục bộ phá hủy đường ống và đường ống dài phải được giữ chặt bằng mĩc sắt với khoảng cách từ 2-3m.

g.>Chạy thử hệ thống:

Hệ thống xử lý nước thải sau khí được xây dựng xong sẽ được kiểm tra tồn bộ trước khi bắt đầu cho chạy thử. Quá trình chạy thử đầu tiên được thực hiện bằng nước sạch để kiểm tra các thơng số: sự rị rỉ hệ thống đường ống, cường độ dịng điện trong máy bơm và máy nén khí. Rõ rỉ của các bể và hồ sinh học.

6.2.Quản lý hệ thống.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su (Trang 126 - 129)