Ra các biện pháp thu hút đầu t nớc ngoài hợp lý.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lí luận chung về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. (Trang 47 - 49)

I. Quan điểm và phơng hớng nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nớc đối với FD

1. ra các biện pháp thu hút đầu t nớc ngoài hợp lý.

Để tạo đợc môi trờng thực sự hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, nớc chủ nhà không chỉ có chính sách đầu t hợp lý với nhiều u đãi mà còn phải biét quảng cáo cơ hội đầu t của mình và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đàu t của các nhà

đầu t nớc ngoài. Những mục tiêu này đạt đợc nhờ vào các biện pháp cơ bản thu hút đầu t nớc ngoài của nớc chủ nhà nh: xúc tiến đầu t, phát triển cơ sở hạ tầng; xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

1.1. Cải thiện môi trờng đầu t

Cần phải tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t và kinh doanh. Hiện nay độ hấp dẫn của môi trờng kinh doanh và đầu t của Việt Nam nh phân tích cho thấy không phải là hơn, hoặc đúng hơn là cha bằng các nớc trong khu vực, do đó nếu khong có những chính sách cải cách và cởi mở, tạo ra không gian tự do hơn cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động, Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong cạnh tranh với các nớc trong khu vực về thu hút đầu t nớc ngoài. Môi trờng đầu t thuận lợi theo nghĩa rộng là tất cả những yếu tố dảm boả ho hoạt động kinh doanh sinh lời với những phí tổn phi kinh tế ở mức tối thiểu. Môi trờng này không chỉ bao gồm những yếu tố ngắn hạn nh những khuyến khích do Chính phủ đa ra mà còn gồm những yếu tố dài hạn nh triển vọng phát triển kinh tế, sự phát triển của thị trờng các yế tố sản xuất kinh doanh, tính ổn định và minh bạch của các chính csách và hệ thông pháp lý, hiệu lực về hiệu qủa của bộ máy hành chính cũng nh sự ổn định về chính trị và an toàn xã hội. Một môi trờng nh vậy không thể hình thành trong chốc lát hoặc chỉ bằng những giải pháp chính sách nhất thời, cục bộ mà là kết quả của một sự nỗ lực liên tục, thể hiện trong đờng lối cải cách nhất quán và kiên quyết.

I.2 Xúc tiến đầu t

Để giới thiệu, quảng cáo cơ hội đầu t với bên ngoài, nớc chủ nhà thờng tổ chức các đoàn tham quan, khảo sát ở nớc ngoài; tham gia, tổ chức các hội htảo khoa học, diễn đàn đầu t, kinh tế ở khu vực và quốc tế. Đồng thời, họ tích cực sử dụng các ph- ơng tiện truyền thông, xây dựng mạng lới các văn phòng đại diện ở nớc ngoài để cung caas các thông tin nhanh chóng và giúp đỡ kịp thời các nhà đầu t nớc ngoài tìm hiểu cơ hội đầu t ở nớc mình. ở Việt Nam, các hoạt động xúc tiến đầu t còn đơn điệu và ít chủ động.

I.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng

Điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng có ảnh hởng quan trọng đến chi phí và rủi ro của các hoạt động đầu t. Vì vậy, nhiều nớc đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thong và các dịch vụ cơ sở hạ tầng đủ tốt để đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài. ở Việt Nam, công việc này thực hiện còn chậm và chủt yếu dựa vào nguồn vốn ODA.

I.4 Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao.

Nhằm khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đẩy mạnh xuất khẩu, từ những năm 60, nhiều nớc đã xây dựng những khu chế xuất với cơ sở hạ tầng, các dịch vụ thuận lợi và nhiều u đãi hấp dẫn đặc biệt. Sau đó, do hạn chế của chững biện pháp này và sự chuyển hớng phát triển sang nền kinh tế mở ở nhiều nớc, các khu công nghiệp và

công nghệ cao phát triển nhanh chóng và tỏ ra rất hiệu quả trong thu hút đầu t nớc ngoài. Đầu t trong các khu vực này, các nhà đầu t khôngn hững đợc đáp ứng cơ sở hạ tầng kỹ thuật chuyên dụng, dịch vụ thuận lợi,… mà sản phẩm của họ còn đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa. ở Việt Nam, mặc dù hoạt đông còn kém hiệu quả những các khu công nghiệp, khu chế xuất đã đóng vai trò quan trọng trong thu hút đầu t nớc ngoà

Một phần của tài liệu Những vấn đề lí luận chung về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w