Nhận thức đợc sự cần thiết và vai trò quan trọng của hình thức đầu t này, ngay từ những năm đầu mở cửa, nhà nớc đã chú trọng quan tâm hoàn thiện môi trờng pháp lý, quy hoạch phát triển và tổ chức xây dựng KCX-KCN.
Tính đến hết tháng 12 năm 1999, cả nớc có 67 KCN, KCX và KCNC đợc thành lập với diện tích là 10454 ha( cha kể KCN Dung Quất có diện tích là 14000 ha) trong đó:
+ 3 KCX ( Tân Thuận-Linh Trung – Hải Phòng) + 1 KCNC Hoà Lạc
+ 63 KCN.
KCN đợc cấp giấy phép tập trung cả 3 miền, nhiều nhất là Nam Bộ 40 còn Miền Bắc chỉ có 13 và Miền Trung có 14 KCN. 27 trong 61 tỉnh thành phố có KCN trong đó tập trung nhiều ở vùng tứ giác kinh tế trọng điểm phía nam thành phố HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Dơng.
Có thể nói, đến nay các KCN đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế Việt Nam. Hoạt động của nó đã và đang đem lại những kết quả đáng khích lệ cả về kinh tế và xã hội.
Trong cac KCN và KCX hiện đã có 548 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tổng số vốn đầu t đăng ký là 6363 triệu USD (cha kể dự án liên doanh với Nga xây
dựng nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất có số vốn đầu t 1,3 tỉ USD), vốn thực hiện khoảng 2820 triệu USD, một số chi nhánh của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và gần 250 doanh nghiệp t nhân với vốn đầu t 13 nghìn tỉ VND.
Ngoài ra, khu công nghiệp và khu chế xuất còn tạo ra sự tác động qua lại với doanh nghiệp ngoài KCN và KCX. Quan hệ kinh tế giữa hai khu vực này la quan hệ cung ứng vật t, nguyên vật liệu và hàng hoá tiêu dùng. Mối quan hệ này ngày càng